Ý Nghĩa Seven Eleven / Top 15 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Ý Nghĩa Số 8683 Ý Nghĩa Số 8386

1. Giải mã ý nghĩa số 8683 là gì, ý nghĩa số 8386 là gì?

Chắc hẳn bạn đang rất nóng lòng không biết ý nghĩa của số 8683 là gì phải không ạ? Để không mất thời gian quý báu cua quý vị Sim Thành Công xin được giải thích ý nghĩa sim số 8683 như sau: Theo quan niệm dân gian, số 8 là Phát, số 6 là Lộc, số 3 là Tam là Tài. Như vậy ý nghĩa số 8683 hiểu một cách trực tiếp chính là Phát Lộc Phát Tài, còn ý nghĩa số 8386 chính là Phát Tài Phát Lộc. Ý chỉ đây là con số may mắn, đem lại tài lộc cho chủ sở hữu, con số 8683 đem đến thành công, danh vọng cho tất cả những ai sở hữu nó.

Thật tuyệt vời nếu chính bản thân bạn sở hữu được con số phát lộc phát tài này.

2. Tác dụng của xem ý nghĩa số 8683 trong mua sim số đẹp. Các bạn có biết xem ý nghĩa của con số 8683 có vai trò gì không? Nếu bạn xem ý nghĩa số 8683, bạn sẽ có trong tay mình những thứ sau: – Thứ nhất là một chiếc đem lại may mắn, tài lộc cho bạn. Đây là một trong số những sim số độc của dòng , sở hữu chiếc sim đọc 8683 này chắc chắn may mắn sẽ đến với bạn ngay lập tức.

Ngoài ra bạn cũng có thể sở hữu mang ý nghĩa sinh tài phát lộc, (Phát Tài Phát Lộc), (San Bằng Tất Cả).

– Thứ hai, biết ý nghĩa sim số 8683,… Bạn cũng có thể sắm cho mình một biển số xe 8683 với ý nghĩa tuyệt đẹp mà người người ao ước. Và còn nhiều lợi ích khác bạn sẽ có được nếu sở hữu một trong những con số này. 3. Một số lưu ý khi mua sim số độc 8683.

Theo các chuyên gia phong thủy phân tích ý nghĩa đuôi số điện thoại 8683 được coi là con số an lành chính vì thế mà sẽ cho thấy được số phận từng người là sẽ ăn nên làm ra. Do vậy sim số đuôi 8683 là một sim đẹp.

Nếu bạn đọc có những thắc mắc về chính các con số, hay ý nghĩa mà nó đem lại cho chính mình thì hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0965.986.968 để được giải đáp.

Ý Nghĩa Từ Vựng Và Ý Nghĩa Ngữ Pháp

NHẬP MÔN NGÔN NGỮPhần IV – Ngữ pháp học PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPPhần IV – Ngữ pháp họcChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP – PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPI. Ý nghĩa ngữ pháp.II. Các phương thức ngữ pháp.III. Các hình thức ngữ pháp.Phần IV – Ngữ pháp họcChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPI. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

I. Ý nghĩa ngữ pháp.1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápXét những ví dụ sau:– nhà, cây, bàn, ghế, xe…– đi, nói hát, đứng, ngồi, làm, học… – đẹp, tròn, tốt, xấu, xanh, đỏ…– chair, table, car, house, tree…* Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ.* Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung của nhiều từ, nhiều đơn vị ngữ pháp.Kết luậnChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

I. Ý nghĩa ngữ pháp.2. Các loại ý nghĩa ngữ phápPhân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

II. Các phương thức ngữ pháp.Khái niệm: Phương thức phụ gia là phương thức liên kết vào một căn tố hoặc một thán từ một hoặc một vài phụ tố để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa từ loại, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa phái sinh hay ý nghĩa tình thái).VD: trong Tiếng Anh: book (quyển sách) – books (những quyển sách) Lamp (cái đèn) – lamps (những cái đèn)1. Phương thức phụ gia (phụ tố) Đặc điểm: Các phụ tố không được sử dụng độc lập mà phải đi kèm với căn tố hoặc thân từ để thực hiên chức năng cấu tạo từ hoặc cấu tạo hình thái từ. Cùng một phụ tố có thể dùng để cấu tạo nhiều từ hay nhiều hình thái của từ. Cơ sở để đồng nhất phụ tố: sự đồng nhất về hình thức âm thanh (có thể có sự biến đổi theo quy luật) và sự đồng nhất về ý nghĩa ngữ pháp.1. Phương thức phụ gia (phụ tố)II. Các phương thức ngữ pháp.

II. Các phương thức ngữ pháp.

2. Phương thức chuyển đổi trong căn tố và bổ sung căn tố. Phương thức chuyển đổi trong căn tố: để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, một số ngôn ngữ sử dụng cách chuyển đổi một số yếu tố trong thành phần âm thanh của căn tố trong từ.VD: trong Tiếng anh: A mouse (con chuột) – mice (những con chuột)A brother (anh, em trai) – brethren (anh em đồng nghiệp, đồng bào)A goose ( con ngỗng) – geese (những con ngỗng)lPhương thức bổ sung căn tố: à phương thức thay thế một căn tố hay một thân từ bằng một căn tố hay một thân từ hoàn toàn khác, tuy có cùng một ý nghĩa từ vựng, nhưng đối lập về ý nghĩa ngữ pháp.VD: happy – happier – happiest Old – older – elderII. Các phương thức ngữ pháp.

3. Phương thức láy.Định nghĩa: Láy (hay lặp) là phương thức lặp lại (toàn bộ hay một bộ phận) một yếu tố ngôn ngữ nào đó (căn tố hay từ) để biểu hiện một yếu tố nhất định.Ví dụ:nhỏ→ nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi… xinh→ xinh xắn, xinh xẻo….Ví dụ: Tiếng Việt: người→người người lớp→ lớp lớp tiếng Mã Lai: orang→ orang orangVí dụ: tiếng Việt: đèm đẹp, đo đỏ, nhè nhẹ…. đi đi lại lại, cười cười nói nói… tiếng Nga: добрый- (suy nghĩ lâu)II. Các phương thức ngữ pháp.

4. Phương thức hư từ. Định nghĩa: hư từ là từ biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và làm dấu cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu. Tác dụng: Biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm theo các thực từ và biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ.

Ví dụ: tiếng Pháp: ‘Jai acheté une chaise Fidèle à la patrie Tiếng Việt: tôi mua nó Tôi mua cho nó Tôi mua của nóII. Các phương thức ngữ pháp.

4. Phương thức hư từ. Đặc điểm:Thường đi kèm với các thực từ và không thể độc lập thực hiện chức năng của một thành phần câuKhác với các phụ tố, các hư từ không gắn chặt vào căn tố hay thân từ để tạo thành một từ hoặc một hình thái của từ, mà hoạt động tương đối độc lập, tách bạch khỏi thực từVí dụ:+Tiếng Nga: Я ӌumал (phụ tố -л gắn chặt vào căn tố biểu hiện thời quá khứ của động từ)+Tiếng Việt: Tôi đã học (hư từ “đã” tách khỏi động từ đọc)II. Các phương thức ngữ pháp.

5. Phương thức trật tự từ.Để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, trật tự sắp xếp các từ cũng được sử dụng là một phương thức. Tuy nhiên vai trò của trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.Ở tiếng Nga ý nghĩa ngữ pháp của từ thường không phụ thuộc vào chỗ chúng được sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự như thế nào. Trái lại, trong các ngôn ngữ như tiếng việt, tiếng Hán, trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp có vai trò rất quan trọng. Ví dụ: so sánh: Tôi đang ăn cơm Cơm ăn tôi Ăn cơm tôi Không thể thay thế như vậy đượcII. Các phương thức ngữ pháp.

6. Phương thức trọng âm từTrọng âm từ thể hiện ở sự phát âm một âm tiết nào đó trong từ với sự nhấn giọng, sự nâng cao thanh điệu kết hợp với sự tăng cường độ dài, độ mạnh, độ vang của âm tiết đó. Trong các ngôn ngữ Ấn – Âu, trọng âm từ có thể được sử dụng như là một phương tiện để phân biệt các từ có ý nghĩa từ vựng khác nhau và quan trọng hơn là vai trò của trọng âm với tư cách là một phương thức ngữ pháp để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp. II. Các phương thức ngữ pháp.

Ngữ điệu của lời nói (của câu)Nhịp điệu Âm điệu Cường độTiết điệu…Các yếu tố ngữ điệu trên thuộc về câu, lời nói chung, và đóng vai trò là các phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt các mục đích phát ngôn khác nhau của các câu có cùng thành phần từ vựng và sắp xếp trật tự từ.Ví dụ Mẹ đã về. (câu tường thuật)– Mẹ đã về? (câu nghi vấn)– Mẹ đã về! (câu cảm thán)II. Các phương thức ngữ pháp.

7. Phương thức ngữ điệu.Ví dụ 2(1) Anh ấy có thể làm việc này.(2) Anh ấy, có thể, làm việc này.Biểu hiện khả năng thực hiện hành động của chủ ngữ ” anh ấy”.Bày tỏ nhận xét chủ quan của người nói.Các thành phần đệm, thành phần chú thích của câu thường được tách bạch khỏi các thành phần khác của câu băng sự phát âm có quãng ngắt và thường hạ thấp giọng nói.II. Các phương thức ngữ pháp.

7. Phương thức ngữ điệu.Ngữ điệu được sử dụng là phương thức ngữ pháp trong nhiều ngôn ngữ, song nó có vai trò quan trọng trong các ngôn ngữ không có biến hóa hình thái của từ, như tiếng Việt (bên cạnh các phương thức trật tự từ và hư từ)Kết luận chungCác ngôn ngữ hòa kết (biến hóa hình thái) sử dụng nhiều các phương thức phụ gia, phương thức chuyển đổi trong căn tố, phương thức bổ sung căn tố, phương hức trọng âm từ.Chính những phương thức này làm nên “tính hòa kết” trong hệ thống ngữ pháp của các ngôn ngữ đó: trong cùng một hình thái của từ có sự phối hợp để biểu hiện cả ý nghĩa từ vựng và cả các ý nghĩa ngữ pháp của từ.Các ngôn ngữ đơn lập-phân tích tính (không có biến hóa hình thái) thì thiên về việc sử dụng các phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ,phương thức ngữ điệu.Đây chính là những phương thức mà việc biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp của từ (thực từ) nằm ngoái từ, nhờ vào những “lực lượng” bên ngoài: trật tự sắp xếp, hư từ hay ngữ điệu.II. Các phương thức ngữ pháp.

Trong tiếng Anh,Pháp: phạm trù số phân biệt số ít và số nhiềuApple (quả táo) – apples (nhiều quả táo)Thuộc về cùng một phạm trù là những yếu tố ngôn ngữ có chung một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức biểu hiện.Ý nghĩa ngữ pháp là nhân tố quyết định sự hình thành một phạm trù ngữ phápCùng một ý nghĩa ngữ pháp nhưng có thể được biểu hiện bằng một vài hình thức ngữ pháp khác nhau hay một vài phương thức ngữ pháp khác nhau.I. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPII. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Trong ngôn ngữ phải tồn tại một ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa đó phải được biểu hiện bằng hình thức cụ thể.Cả ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp phải có tính đồng loạtSự khác nhau về số lượng, tính chất, dặc điểm của các phạm trù.VD: Các ngôn ngữ Châu Âu, danh từ thường có phạm trù giống. Còn trong Tiếng Việt không có.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Một phạm trù ngữ pháp có thể tồn tại ở một ngôn ngữ này mà có thể không tồn tại ở một ngôn ngữ khácMột phạm trù ngữ pháp có thể bao gồm trong thành phần của mình một vài phạm trù nhỏ hơn, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát thấp hơn và bao trùm một phạm vi hẹp hơn.

II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loại Khái niệm: Phạm trù từ loại là sự tập hợp các từ của một ngôn ngữ thành những lớp,những loại(những từ loại theo những đặc trưng chung về ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp)

VD:III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiĐặc điểmMỗi từ loại là một phạm trù lớn có thể bao gồm nhiều phạm trù nhỏ hơn-phạm trù các tiểu loạiVD: bắt nó học nhờ chị mua giúp

Mỗi phạm trù này cũng có thể chia ra thành các phạm trù nhỏ ( bổ ngữ có bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp).

Dù ở mức cao hay thấp, rộng hay hẹp, mỗi phạm trù này đều là sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp.3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từb.Phạm trù cú pháp toàn kết cấu. VD: So sánh các kết cấu ngữ pháp thuộc 2 nhóm sau: Nhóm 1 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từ Nhóm 1 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà Giống nhau:+ Số lượng của thành viên tham dự kết cấu: 4+ Ý nghĩa chung của thành viên thứ nhất: chỉ chủ thể hành động3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từKết luận:Các kiểu câu khác nhau cũng chính là các phạm trù cú pháp toàn kết cấu khác nhau.Mỗi kiểu câu là sự khái quát hóa và trừu tượng hóa từ rất nhiều câu cụ thể khác nhau và được đặc trưng bởi một ý nghĩa chung cùng những đặc điểm hình thức chung.Tất cả các câu cụ thể được xây dựng theo cùng một kiểu câu thì thuộc về cùng một phạm trù cú pháp toàn kết cấu.

Ý Nghĩa Tên Bảo An, Người Tên Bảo An Có Ý Nghĩa Gì?

1. Cách xem ý nghĩa tên Bảo An 

Để xem ý nghĩa tên Bảo An hay bất kỳ một cái tên nào khác cũng cần phải có sự hỗ trợ từ người am hiểu phong thủy hoặc chuyên gia phong thủy bởi xem ý nghĩa tên cũng cần phải dựa trên những kiến thức phong thủy mới có thể có câu trả lời chính xác được. Trong trường hợp bạn muốn kiểm tra ý nghĩa tên của mình và người khác một cách nhanh chóng và chính xác mà không cần phải mất nhiều thời gian, hãy sử dụng công cụ xem bói tên của chúng tôi.

Để hỗ trợ bạn đọc trong việc tìm kiếm ý nghĩa tên Bảo An hay bất kỳ ý nghĩa tên nào khác, chúng tôi đã nghiên cứu và đưa ra công cụ xem ý nghĩa tên trực tuyến nhanh nhất chính xác nhất hiện nay đó chính là công cụ Xem bói tên. Với công cụ xem bói tên này, bạn có thể xem ý nghĩa tên của bạn, bạn bè người thân hay chính người bạn mới quen của mình mà không mất nhiều thời gian và kết quả trả về sẽ cho bạn những thông tin chính xác về ý nghĩa tên, tính cách, con số may mắn, tình duyên, tài vận, tiền bạc của cái tên bạn đã kiểm tra chính xác và chi tiết. Thật tiện lợi phải không nào!

Lưu ý: để xem ý nghĩa các tên khác mời bạn tra cứu ngay tại:

2. Luận chi tiết ý nghĩa phong thủy tên Bảo An 

XEM Ý NGHĨA PHONG THỦY MỘT SỐ TÊN PHỔ BIẾN

Ý Nghĩa Hoa Đào

Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ

Bên phố đông người qua” – Trích Ông Đồ

Nó trở thành nét đẹp trong văn hóa Tết Việt

Vì đâu hoa đào trở thành “Quốc hoa” trong tết Việt?

Sự tích Hoa Đào không phải ai cũng biết. Nó chính là lý giải quan trọng cho sự xuất hiện của nó trong dịp tết cổ truyền của người dân Việt. Câu chuyện kể về sự trú ngụ của hai vị thần ở trong cây Đào cổ thụ làm lũ quỷ khiếp sợ uy nghiêm của hai ông nên sợ luôn hoa Đào. Bởi thế khi hai vị thần về chầu Ngọc Hoàng vào cuối năm. Thì nhà nhà đều bẻ nhành hoa đào về cắm trong nhà để ngăn chặn lũ quỷ đến phá.

Bởi thế, ý nghĩa hoa Đào từ tục lệ truyền thống chính là tượng trưng cho sức mạnh. Nó giúp xua đuổi tà ma và đem lại sự bình yên cho mọi nhà. Vì vậy, hoa đào trở thành biểu tượng của mọi nhà một khi tết đến xuân về.

Ý nghĩa trong ngày Tết

Hoa Đào được trưng trong ngày Tết giúp mang lại sắc hoa tươi mới. Như nguồn sinh khí cho gia đình thêm vui. Như là lời cầu chúc mọi người thêm sức khỏe và vạn sự như ý.

Mỗi độ xuân về, những cành hoa Đào lại đâm chồi nảy lộc. Nó tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở. Sự may mắn đầu năm cùng với những lời cầu chúc phát tài phát lộc, an khang thịnh vượng. Chính vì vậy, những cành đào tươi thắm gieo vào lòng người niềm tin cho một năm mới mọi việc suôn sẻ hơn.

Nó tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở, sự may mắn, là lời cầu chúc phát tài phát lộc vào năm mới

Bạn có thể thấy ở những vườn Đào ngày Tết, các cô gái Bắc lại dịu dàng diện chiếc áo dài truyền thống thướt tha đi ngắm hoa. Những nụ đào chớm nở như những nàng tuổi đôi mươi e thẹn.

Ý nghĩa hoa đào – Nó tượng trưng cho nét đẹp thanh xuân của các cô gái Bắc

Những cành đào gợi đến sự gắn bó, chung thủy, son sắt. Bởi trong tích cũ của người Trung Quốc 3 anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quang Vũ và Trương Phi đã kết nghĩa huynh đệ ngay trong vườn hoa Đào. Họ nguyện không sinh ra cùng ngày cùng tháng cùng năm nhưng nguyện chết cùng nhau.

Ngoài ra, Ở Trung Quốc người ta nghĩ đến hoa Đào là nghĩ đến lễ cưới, sự thay đổi mới mẻ và đại diện cho sự sinh sôi nảy nở. Ở Nhật Bản, nó chính là sự trong trắng, thủy chung trong các mối quan hệ.

Ý nghĩa về mặc phong thủy

Người ta tin rằng loài hoa này mang lại nhiều may mắn. Đặc biệt là trong dịp Tết. Các chuyên gia phong thủy cho rằng nó chính là tinh hoa của Ngũ hành. Vì vậy hãy trồng hoa Đào hoặc mua những cành đào về cắm trưng nhằm giúp xua đuổi tà ma, trị bách quỷ và tránh nhiều điều xấu mang lại sự bình an, hạnh phúc trong dịp đầu năm. Đồng thời mang lại sắc hoa đẹp ấm cúng, niềm vui trong gia đình.

Vườn Đào ngày Tết rất đẹp rất lôi cuốn – Ý nghĩa hoa đào luôn mang lại những thông điệp yêu thương và gắn kết gia đình

Bởi thế, mỗi năm khác nhau, người dân có cách đặt hoa đào theo hướng khác nhau và bình cắm cũng khác nhau. Để ngăn chặn tà khí vào nhà mình. Điển hình như các năm Dần, Ngọ, Tuất gia chủ thường đặt bình đào hướng về phía Đông với các màu như xanh ngọc, xanh lá cây. Các năm hạp Thân – Tý, Thìn đặt bình theo hướng Tây nên chọn bình có màu vàng hoặc trắng. Hướng Nam dành cho những năm Tỵ – Dậu – Sửu với các loại bình đỏ hoặc tím. Và hướng Bắc cho năm Mão – Mùi – Hợi với các loại bình màu xanh da trời hoặc đen.

Cũng như bao sắc hoa khác, Hoa Đào cũng là một loài hoa mang sắc đẹp điểm tô cho đời. Và bởi chính vì việc chỉ xuất hiện vào những ngày Tết nên nó càng thêm ý nghĩa hơn. Chung quy lại thì nó chính là nguồn sinh khí mang lại cho cuộc sống mỗi người nhiều hy vọng tốt đẹp vào tương lai.

Những bài thơ hay về Hoa Đào: 1, Bán Hoa Đào 2, Cánh Hoa Đào

Những bài thơ xuân hay nhất của nữ sĩ Anh Thơ

3, Hoa Đào

Đất Bắc danh lừng há kém aiHương thơm thanh khiết tựa như NhàiBúp non ấp ủ bao ngày thángSắc đỏ tươi cười những buổi maiGió rét, mưa phùn cơ cực nhỉ?Nhụy vàng, nụ thắm mỹ miều thay!Ngày Xuân được ngắm hoa Đào nởCòn thú nào hơn thích thú này!(Trần Bảo Kim Thư)

4, Hoa Đào

Xuân về có đủ thứ hoaNhưng mà nổi nhất vẫn là đào kiaTrải qua những nắng cùng mưaNở ra đỏ rực giữa trưa nắng vàngOng bướm kéo đến từng đànTranh nhau hút mật – đào xuân mặn nồng…(Nguyên Hữu)

5, Hoa Đào Nở Sớm

Chùm thơ ngày tết hay và buồn nhất

” Tiếp theo, 5 bài thơ rất hay về hoa đào đỏ còn lại rất đẹp:

6, Thương Nhớ Hoa Đào 7, Vịnh Cánh Hoa Đào

Trời để trời nuông, trời phải dạyDẫu rằng bé bỏng khéo kiêng khemTrải bao mưa nắng cùng mưa mócVẫn một màu son với chị emCười trận gió đông hăng hái thổiThương con bướm trắng phất phơ thèmXin ai yêu đến đừng ham nóHễ mó tay vào ố nhọ nhem !(Tản Đà)

8, Xuân Xứ Hoa Đào

Dừng chân ghé lại xứ hoa đàoXuân đã đến rồi buổi sáng naoThành phố mãi chìm trong mộng mịĐồi thông say đắm giấc ngàn saoCam Ly ngây ngất mây se sắtThan Thở miên man gió nghẹn ngàoĐà Lạt mơ màng sương khói phủTình nồng duyên thắm hẹn hò trao(Nguyễn Khánh Chân)

Vài bài thơ thất ngôn bát cú chúc tết hay

9, Hoa Đào Năm Ngoái 10, Trống Vắng