Ý Nghĩa Tiếng Anh Cơ Bản / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Những Câu Giao Tiếp Tiếng Anh Cơ Bản

Nếu bạn đang tìm kiếm một cẩm nang tổng hợp những câu giao tiếp tiếng Anh cơ bản thông dụng hàng ngày để có thể tự tin giao tiếp “như người bản xứ” trong mọi tình huống thì bài viết này là dành cho bạn!

1. Chào hỏi

Ngoài cách chào Hello, Hi, Good morning, Good afternoon… đã quá phổ biến, hãy thử những câu chào này trong đàm thoại tiếng Anh hàng ngày:

English

Vietnamese

– Hey! Hoặc Hey man.

– What’s new?

– What’s up? Hay Whazzup?

– How’s it going?

– How you doing? Hoặc How ya doin?

– How’s life going?

– How’s everything?

– Long time no see!

– It’s good to see you!

– Này! Hoặc tương tự như Ê ku

– Có gì mới không?

– Có gì không?

– Dạo này thế nào?

– Dạo này bạn thế nào?

– Dạo này cuộc sống thế nào?

– Dạo này thế nào?

– Lâu lắm không gặp

– Gặp bạn vui quá

2. Tạm biệt

Đừng chỉ nói những câu chào tạm biệt thông dụng như Goodbye, Good night hay See you again… thay vào đó hãy dùng:

English

Vietnamese

I’m off.

I gotta go.

Catch you latter!

Later!

Be seeing you!

See you! Hoặc See ya!

See you around

Till next time!

Ciao ciao!

Mình đi đây

Mình phải đi đây

Mình sẽ gặp lại cậu!

Hẹn gặp lại!

Hẹn gặp lại!

Xin chào!

3. Cảm ơn – Xin lỗi

English

Vietnamese

Cảm ơn

– Thanks!

– Thanks a lot!

– I appreciate it!

– You shouldn’t have.

– I don’t know what to say!

– That’s very kind!

– That’s so kind of you!

– You’re the best!

– You’ve made my day!

– Cảm ơn.

– Cảm ơn rất nhiều!

– Mình rất cảm kích!

– Bạn không cần làm vậy đâu.

– Mình không biết phải nói gì.

– Thật là tử tế!

– Bạn thật tốt quá!

– Bạn là số 1!

– Bạn đã làm ngày hôm nay thật tuyệt!

Đáp lại lời cảm ơn

– You’re welcome

– No problem

– No sweat.

– Not at all

– Don’t mention it.

– My pleasure!

– That’s all right.

– It’s nothing.

– Không có gì đâu.

– Không vấn đề gì.

– Có gì đâu.

– Có gì đâu.

– Đừng nhắc đến.

– Đó là niềm vinh hạnh của mình.

– Được rồi mà.

– Có gì đâu.

Xin lỗi

– Sorry.

– I’m so sorry.

– That’s my fault.

– Please excuse me.

– Please forgive me.

– Pardon.

– My bad.

– I sincerely apologize.

– Xin lỗi.

– Mình rất xin lỗi.

– Đó là lỗi của mình.

– Xin hãy thứ lỗi cho mình.

– Xin hãy tha thứ cho mình.

– Thứ lỗi cho mình.

– Sơ xuất của mình.

– Mình chân thành xin lỗi.

Đáp lại lời xin lỗi

– It’s okay.

– Never mind.

– It doesn’t matter.

– That’s fine/okay/alright.

– Don’t worry about it.

– Not a big deal.

– No worries.

– You should be.

– Don’t let it happen again.

– Apology accepted.

– Không sao mà.

– Đừng bận tâm.

– Có sao đâu.

– Ổn mà.

– Đừng lo lắng về chuyện đó.

– Có gì to tát đâu.

– Đừng lo.

– Bạn nên thấy có lỗi.

– Đừng lặp lại nữa đấy.

– Lời xin lỗi được chấp nhận.

4. Tán thưởng – Khen ngợi

English

Vietnamese

– Congratulation

– How cute!

– That’s a great idea.

– I like that idea.

– Great/good idea!

– Cool!

– Good point!

– It’s amazing/great/fantastic!

– Not bad!

– I’m impressed!

– Awesome!

– That’s right!

– Right on!

– You nailed it!

– You made it!

– It’s the best I’ve ever seen/tasted

– Dễ thương quá!

– Đúng là một ý hay.

– Mình thích ý kiến ấy đấy.

– Một ý tưởng tuyệt vời

– Tuyệt!

– Ý hay đấy!

– Nó thật tuyệt vời/bá đạo!

– Không tồi đâu!

– Mình bị ấn tượng đấy!

– Tuyệt vời!

– Đúng thế!

– Quá chuẩn!

– Bạn đỉnh quá!

– Bạn làm được rồi!

– Đó là thứ tuyệt nhất mình từng thấy/từng nếm.

5. Biểu lộ cảm xúc

English

Vietnamese

– I’m so happy!

– Cool/amazing!

– Really!

– No way!

– You’re kidding!

– Unbelievable!

– I can’t  believe it!

– What’s a surprise!

– It’s too good to be true.

– Shut up!

– Bored to death!

– How come!

– That’s suck!

– What’s a pain!

– I’m sick of it!

– What’s the heck/hell!

– Impossible!

– Damn!

– So annoying!

– This’s the limit!

– I’m scared.

– Mình vui quá!

– Tuyệt quá!

– Thật sao!

– Không thể nào!

– Bạn đùa sao!

– Không thể tin nổi!

– Mình không thể tin nổi!

– Thật là ngạc nhiên!

– Chuyện này khó tin quá.

– Không đời nào!/

– Chán chết!

– Sao lại thế được!

– Quá tệ!

– Đau thật!

– Mình ngán lắm rồi!

– Cái quái gì thế!

– Không thể thế được!

– Chết tiệt!

– Phiền quá!

– Đủ rồi đó!

– Mình sợ lắm.

6. Hỏi thăm – An ủi – Động viên

English

Vietnamese

Hỏi thăm

– How’s your day?

– Are you alright/OK?

– Is everything OK?

– Why do you look so sad?

– What’s wrong?

– What’s going on?

– What’s happened?

– What’s on your mind?

– What are you doing?

– Ngày hôm nay của bạn thế nào?

– Bạn có ổn không?

– Mọi chuyện ổn chứ?

– Sao trông bạn buồn thế?

– Có chuyện gì thế?

– Đang có chuyện gì vậy?

– Đã có chuyện gì thế?

– Bạn đang lo lắng điều gì?

– Bạn đang làm gì đó?

Đáp lại lời hỏi thăm

– I’m good/OK. Thanks for asking.

– I was just thinking.

– I am … (tình trạng của bạn)

– It’s none of your business.

– Can I count on you?…

– I’m so worried about…

– I can’t help thinking about…

– Nothing special

– Mình ổn mà. Cảm ơn đã hỏi thăm.

– Mình chỉ đang suy nghĩ thôi.

– Mình…(tình trạng của bạn)

– Không phải việc của bạn.

– Mình có thể tin tưởng bạn không?

– Mình rất lo là…

– Mình không thể ngừng nghĩ về…

– Không có gì đặc biệt.

An ủi

– Calm down

– Everything will be OK/fine.

– It will be OK.

– Poor you.

– You poor thing.

– It’s life.

– Don’t worry/panic

– Forget about it

– Suck it up!

– Bình tĩnh nào.

– Mọi chuyện sẽ ổn thôi mà

– Rồi sẽ ổn thôi.

– Tội nghiệp bạn quá.

– Tội nghiệp bạn quá.

– Cuộc sống là thế đó.

– Đừng lo/đừng sợ

– Quên nó đi

– Cố chịu đi!

Động viên

– Cheer up!

– Lighten up!

– Come on, you can do it.

– Be brave.

– Don’t worry too much.

– Go for it!

– Give it a shot/ give it your best shot!

– Hang in there!

– I’m always be by your side.

– Keep up the good work.

– Nice/good job!

– Try your best!

– Hãy vui lên.

– Vui lên nào

– Thôi nào, bạn có thể làm được mà.

– Dũng cảm lên.

– Đừng lo lắng nhiều quá

– Hãy cố lên.

– Thử cố lên!/Thử cố hết sức xem!

– Mình sẽ luôn ở bên bạn.

– Làm tốt lắm!

– Cố gắng lên!

7. Hỏi và Đưa ra quan điểm

English

Vietnamese

Hỏi ý kiến

– What do you think of/about…?

– What’s your opinion of…?

– What do you think?

– Bạn nghĩ thế nào về…?

– Ý kiến của bạn về… là gì? – Bạn nghĩ thế nào?

Đưa ra nhận định

– I’d say…

– In my opinion…

– Personally, I think…

– I guess…

– It’s a piece of cake.

– It’s a bit tricky.

– It’s quite tough.

– That’s correct!

– I don’t think so.

– Mình cho là…

– Theo ý kiến của mình..

– Cá nhân mình nghĩ là…

– Mình đoán là…

– Dễ như ăn bánh ấy.

– Cái này hơi lắt léo một chút.

– Cái này hơi khoai đấy.

– Chuẩn rồi.

– Mình không nghĩ thế.

Biểu lộ sự không biết

– I don’t know

– I have no idea

– I haven’t got a clue

– How should I know?

– Mình không biết nữa

– Mình không biết

– Mình không có ý tưởng gì

– Làm sao mà mình biết được

8. Đề nghị – Yêu cầu – Nhờ vả

English

Vietnamese

Đề nghị – Yêu cầu – Nhờ vả

Would you mind if I…?

If you don’t mind, could I…?

Can I…?

I’d like to…

It would be nice if..

I wonder if you could…

Would you mind…?

Could you please…

Could you do me a favor?

Could you please help me?

Can I ask a favor?

Could you give me a hand?

Could you spare a moment?

Bạn không phiền nếu mình…?

Nếu bạn không phiền, mình có thể… được không?

Mình có thể… được không?

Mình muốn…

Sẽ rất tuyệt nếu…

Không biết bạn có thể… được không?

Bạn có phiền…?

Bạn có thể làm ơn…

Bạn có thể giúp mình được không?

Bạn có thể giúp mình…được không?

Mình có thể nhờ bạn cái này được không?

Bạn giúp mình một tay được không?

Bạn có thể bớt chút thời gian được không?

Cách trả lời

Yes, sure.

Of course.

Sorry, I can’t.

Được chứ.

Tất nhiên rồi.

Xin lỗi mình không thể.

8. Chúc mừng

English

Vietnamese

– Happy New Year!

– Merry Christmas!

– Happy birthday!

– Happy anniversary!

– I wish you all the best!

– Best wishes for you!

– Happy Valentine’s Day!

– Chúc mừng năm mới

– Giáng sinh vui vẻ

– Chúc mừng sinh nhật!

– Mừng ngày kỷ niệm!

– Những lời chúc tốt đẹp nhất dành cho bạn!

– Mừng lễ tình nhân hạnh phúc!

9. Khi đi mua sắm

English

Vietnamese

– Could you please tell me a little bit about this product?

– I would like to ask some question about the product please.

– Do you have..(tên sản phẩm)

– I am looking for… (tên sản phẩm)

– Do you have different size/color?

– Can I try it on?

– Where is the fitting room?

– I would like to purchase (tên sản phẩm)

– I will take this one.

– How would you like to pay?

– How much is it?

– Can I pay by cash/card?

– Do you accept credit card?

– Would you like a receipt?

– Do you need a bag?

– Is it on sale?

– Sorry, it’s out of stock.

– Please enter your PIN number.

– Bạn có thể nói cho tôi về sản phẩm này không?

– Mình muốn hỏi một chút về sản phẩm này

– Bạn có sản phẩm này không?

– Mình đang tìm sản phẩm này

– Bạn có cỡ/màu khác không?

– Mình thử được không?

– Phòng thử đồ ở đâu nhỉ?

– Mình muốn mua sản phẩm này.

– Mình sẽ mua cái này?

– Bạn muốn thanh toán như thế nào?

– Cái này có giá bao nhiêu?

– Mình có thể trả bằng tiền mặt/thẻ được không?

– Bạn chấp nhận thẻ tín dụng chứ?

– Bạn có cần hóa đơn không?

– Bạn có cần túi không?

– Cái này đang giảm giá phải không?

– Xin lỗi, cái này hết hàng rồi.

– Hãy nhập số PIN vào đây ạ.

10. Nói chuyện điện thoại

English

Vietnamese

– May I speak to…, please?

– Could I ask who’s calling please?

– She is not here, please leave a message

– Call you later.

– Message me/ Text me.

– Leave a message after the beep

– Could you please take a message. Please tell him that…

– Tôi có thể nói chuyện với… được không?

– Ai đang gọi đấy ạ?

– Cô ấy không ở đây, hãy để lại lời nhắn.

– Hãy để lại tin nhắn sau tiếng bíp.

– Bạn có thể nhắn lại hộ được không? Hãy nói với anh ấy là…

11. Trong khách sạn

Bạn có bao giờ lúng túng với các tình huống giao tiếp khi đi nghỉ và phải thuê khách sạn không? Thực hành những mẫu câu sau để không còn lúng túng nữa nào:

English

Vietnamese

– I would like to book/reserve a room on…

– Do you have any vacancy?

– I would like a single room for 1 night please

– Can I change to a room with balcony please?

– Does the room have a TV/air conditioner?

– What’s the price for 1 night?

– Is breakfast included in the price?

– I would like to check in/out.

– Could I change the reservation to…?

– I’d like to cancel my reservation.

– What time is the breakfast?

– Please come back later.

– Can you give me a wake up call at 5?

– Tôi muốn đặt một phòng vào ngày…

– Bạn có phòng trống không?

– Tôi muốn đặt một phòng đơn cho 1 đêm.

– Tôi có thể đổi sang phòng có ban công không?

– Trong phòng có tivi/điều hòa không?

– Giá phòng 1 đêm là bao nhiêu?

– Bữa sáng có bao gồm trong giá phòng không?

– Tôi muốn check in/out

– Tôi có thể dời đặt phòng lại ngày… được không?

– Tôi muốn hủy đặt phòng.

– Mấy giờ là bữa sáng vậy?

– Xin hãy quay lại sau.

– Có thể đặt báo thức lúc 5 giờ được không?

12. Trong nhà hàng

Khi ăn nhà hàng, bạn sẽ cần biết những mẫu câu sau đấy:

English

Vietnamese

– We’ve booked/reserved a table for (số lượng)

– Do you have a table for two?

– Could I see the menu please?

– Is it suitable for vegetarians?

– Does it contain nuts?

– We’re not ready to order yet. Could you give us a few more minutes please?

– We would like to order now.

– I would like… (tên món ăn, đồ uống)

– Could I have a… (tên món ăn, đồ uống)

– Excuse me. I didn’t order it.

– Could I have another spoon/fork please?

– That was delicious! Thank you!

– Could I have the bill please?

– Chúng tôi đã đặt một bàn cho.. Người.

– Bạn có bàn trống cho 2 người không?

– Tôi có thể xem menu được không?

– Món này có dành cho người ăn chay không?

– Món này có chứa đậu phộng không?

– Chúng tôi sẵn sàng gọi món rồi.

– Tôi muốn gọi…

– Tôi có thể gọi… được không?

– Xin lỗi. Tôi không gọi món này.

– Tôi có thể xin một cái thìa/dĩa khác không?

– Bữa ăn ngon lắm! Xin cảm ơn.

– Cho tôi thanh toán.

13. Ở sân bay

English

Vietnamese

– May I have your passport please?

– Are you checking any bag?

– Would you like a window seat of an aisle seat?

– Would you like to upgrade to business or first class?

– Do you need any help getting to the gate?

– What’s your final destination?

– Please step through the scanner.

– Please take off your shoes and belt.

– There has been a gate change.

– Flight number… is now boarding at gate…

– Please have your boarding pass and identification ready for boarding.

– This is the final call for Vietnam airline number… to…

– Tôi có thể xem hộ chiếu của bạn được không?

– Bạn có hành lý ký gửi không?

– Bạn muốn ngồi ghế cửa sổ hay ghế gần đường đi?

– Bạn có muốn nâng hạng lên hạng thương gia hay hạng nhất không?

– Bạn có cần trợ giúp tới cửa máy bay không?

– Điểm đến cuối cùng của bạn là gì?

– Xin hãy bước qua máy quét

– Xin hãy bỏ giày và thắt lưng ra

– Có sự thay đổi về cổng lên máy bay

– Chuyến bay số … đang nhận hành khách lên tàu bay tại cổng số…

– Xin hãy cầm vé máy bay và giấy tờ tùy thân sẵn sàng để lên máy bay

– Đây là lần gọi cuối cùng cho chuyến bay số… của hãng hàng không Vietnam airline tới…

Những mẫu câu nói Động viên trong tiếng Anh

20+ Cách chào tạm biệt hay nhất trong tiếng Anh

18 cách chào hỏi bằng tiếng Anh

Bài tập thực hành:

Nghe đoạn video sau và trả lời những câu hỏi dựa trên thông tin của bài:

Where is Kim Changmin from?

Why he is coming to the United States?

What kind of visa does he have?

Does he have anything to declare?

How long he planned to stay in the US?

Truy cập khóa học Social Starter miễn phí

Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản : Tổng Hợp Ngữ Pháp Tiếng Anh Trong Một Câu

Trong bài học về cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh cốt lõi, chúng ta đã biết được một câu sẽ có các thành phần cơ bản là:

Vì vậy, sau khi học xong bài học này, bạn sẽ nắm chắc cấu trúc câu chi tiết và mối quan hệ của các từ loại trong câu, từ đó có thể hiểu được cấu trúc của một câu tiếng Anh bất kỳ, nghe hiểu và đọc hiểu tốt hơn, đồng thời nói và viết đúng chuẩn ngữ pháp tiếng Anh!

📌 Một số lưu ý nhỏ trước khi bắt đầu:

Đây là bài viết tổng hợp ngữ pháp tiếng Anh, được viết ra để giúp bạn hiểu rõ các các thành phần của câu và từ loại ghép nối với nhau như thế nào để tạo thành một câu, và đồng thời để bạn tham khảo lại sau này khi cần thiết.

Sau khi học xong, quan trọng là bạn hiểu được cấu trúc câu tiếng Anh chứ bạn không cần phải ghi nhớ ngay lập tức đâu. Qua thời gian làm bài tập và sử dụng tiếng Anh, bạn sẽ tự động nhớ thôi!

Các khái niệm và thuật ngữ trong bài nhìn có vẻ “đáng sợ”, nhưng bạn chỉ cần bình tĩnh đọc hiểu ý nghĩa của nó là gì thôi, không cần phải học thuộc tên khái niệm và thuật ngữ đâu!

⬇️

Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, chủ ngữ là người hay vật thực hiện hành động trong câu.

Ví dụ: trong tiếng Việt chủ ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:

Trường hợp 1: Chủ ngữ là cụm danh từ

Cụm danh từ là một cụm từ bao gồm một danh từ và các từ bổ nghĩa cho danh từ này:Cụm danh từ = Các từ bổ nghĩa + Danh từ + Các từ bổ nghĩa

Danh từ

Trước hết, chúng ta cần một danh từ:

💡 Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó

Có thể lấy một ví dụ danh từ thường gặp đó là:

Nếu chỉ nói là “người bạn” thôi thì khá là chung chung, vậy để làm rõ danh tính của người bạn này nhiều hơn nữa thì chúng ta cần dùng các từ bổ nghĩa cho danh từ friend này.

Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Chúng ta có thể dùng một danh từ khác bổ nghĩa cho danh từ friend để phân loại nó.

Ví dụ, nếu chúng ta muốn nói rõ đây là bạn học chung ở trường chứ không phải là bạn hàng xóm chẳng hạn, thì ta có thể dùng danh từ school để bổ nghĩa cho danh từ friend:

Học chi tiết hơn: Danh từ bổ nghĩa cho danh từ

Tính từ

Tiếp đến, để mô tả người bạn này có tính chất như thế nào, cao thấp mập ốm ra sao, chúng ta sẽ dùng các tính từ.

💡 Tính từ là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho danh từ để miêu tả các tính chất của danh từ.

Ví dụ, nếu người bạn này xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng tính từ beautiful để bổ nghĩa cho danh từ friend:

Học chi tiết hơn: Tính từ trong câu

Trạng từ bổ nghĩa cho tính từ

Trong trường hợp bạn muốn diễn đạt rõ hơn mức độ “xinh đẹp” của người bạn này, chúng ta cần dùng các trạng từ.

💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.

Trạng từ không bổ nghĩa cho danh từ. Trong cụm danh từ, chỉ khi nào có tính từ thì mới có thể có trạng từ.

Ví dụ, nếu bạn cảm thấy người bạn này không phải xinh đẹp bình thường mà rất xinh đẹp, chúng ta sẽ dùng trạng từ really để bổ nghĩa cho tính từ beautiful:

Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2

Từ hạn định

Tuy nhiên, nếu nói là “người bạn ở trường rất xinh đẹp” thì cũng còn khá chung chung đúng không nào, vì trên đời đâu có thiếu gì những người như vậy.

Bạn có thể tưởng tượng trên toàn thế giới có một tập hợp toàn bộ những “người bạn ở trường rất xinh đẹp”, và để giới hạn phạm vi của “người bạn ở trường rất xinh đẹp” cho người nghe biết rõ là người nào trong số đó, chúng ta có thể dùng các từ gọi là từ hạn định.

💡 Từ hạn định là những từ đứng trước danh từ, bổ nghĩa cho dành từ để giới hạn và xác định danh từ.

Ví dụ, nếu bạn muốn nói “người bạn ở trường xinh đẹp của tôi“, chứ không phải “người bạn ở trường xinh đẹp của anh trai tôi” chẳng hạn, thì bạn sẽ dùng từ hạn định my:

my reallybeautiful school friend người bạn ở trường rất xinh đẹpcủa tôi

Học chi tiết hơn: Các loại từ hạn định

Cụm giới từ

Đến đây thì cụm danh từ này cũng khá rõ ràng rồi, nhưng chúng ta vẫn có thể nói rõ hơn nữa.

Giả sử khi muốn nói về người bạn này đang ở đâu, chúng ta có thể dùng một cụm giới từ để bổ nghĩa cho danh từ.

💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.

Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing. Trong chủ ngữ, cụm giới từ đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ.

Ví dụ, nếu bạn muốn nói “người bạn ở trường rất xinh đẹp đang ở trong nhà bếp của tôi”, để phân biệt với người bạn ở trong phòng khách, thì bạn sẽ dùng cụm giới từ in the kitchen:

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Mệnh đề quan hệ

Ngoài ra, nếu người bạn này thực hiện một hành động gì đó, thì chúng ta cũng có thể mô tả người bạn này bằng một mệnh đề quan hệ.

💡 Mệnh đề quan hệ là một mệnh đề đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ đó.

Ví dụ, nếu bạn muốn nói rõ là người bạn này đang ăn trái cây chứ không phải người bạn đang đọc sách, thì bạn có thể mô tả bằng mệnh đề quan hệ who is eating fruit:

Học chi tiết hơn: Mệnh đề quan hệ

To + Verb

Bên cạnh đó, chúng ta cũng có thể dùng cấu trúc to + Verb (to + động từ nguyên mẫu) đứng sau danh từ để bổ nghĩa cho danh từ trong một số trường hợp đặc biệt.

Thật ra, bản chất của To + Verb bổ nghĩa cho danh từ chính là mệnh đề quan hệ bổ nghĩa cho danh từ được rút gọn.

Học chi tiết hơn: Rút gọn mệnh đề quan hệ thành dạng To + Verb

Kết luận: Công thức tổng quát của cụm danh từ

Như vậy, chúng ta có công thức tổng quát cho chủ ngữ trong trường hợp là cụm danh từ như sau:

Bắt buộc phải có danh từ chính,

Nhưng không nhất thiết phải có đầy đủ các thành phần còn lại.

Trường hợp 2: Chủ ngữ là đại từ

💡 Đại từ là từ có chức năng đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.

Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng của đại từ thông qua ví dụ sau đây:

Giả sử bạn có 2 câu sau:

Trong giao tiếp chúng ta sẽ chắc chắn không muốn lặp lại “my beautiful school friend” 2 lần vì quá dài (và quá mệt). Cho nên, chúng ta sẽ có thể dùng đại từ để đại diện cho “my beautiful school friend” khi nhắc đến người bạn này lần thứ hai:

Như vậy, trong ví dụ trên, chúng ta có thể thấy đại từ đứng một mình cũng có thể đóng vai trò làm chủ ngữ trong câu.

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò chủ ngữ

Trường hợp 3: Chủ ngữ là các dạng đặc biệt Dạng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing):

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ V-ing

Dạng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu):

Học chi tiết hơn: Các chức năng của dạng động từ To + Verb

Dạng that clause (mệnh đề bắt đầu bằng từ that và có chủ ngữ vị ngữ riêng nằm bên trong nó): Kết luận: Công thức tổng quát cho chủ ngữ

Như vậy, chủ ngữ có thể là một trong các dạng sau:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

Trong tiếng Việt cũng như trong tiếng Anh, vị ngữ diễn đạt hành động hoặc tính chất của chủ ngữ.

Ví dụ: trong tiếng Việt vị ngữ là các từ được in đậm trong các câu sau:

Trường hợp 1: Vị ngữ là cụm động từ thường

Cụm động từ là một cụm từ bao gồm một động từ và tân ngữ cho động từ này:Cụm động từ = Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Trước hết, chúng ta cần một động từ:

💡 Động từ là những từ chỉ hành động

Có thể lấy một ví dụ động từ thường gặp đó là:

Chúng ta thấy run khi đứng một mình là đã diễn tả đủ ý nghĩa của hành động rồi, không cần phải có tân ngữ. Vì vậy tự bản thân nó đã là một cụm động từ hoàn chỉnh và đủ điều kiện để làm vị ngữ rồi.

Động từ không có tân ngữ

Một số động từ cũng không có tân ngữ tương tự như run là:

Học chi tiết hơn: Nội động từ: các động từ không có tân ngữ

Động từ có tân ngữ

Tuy nhiên, nhiều loại động từ khác khi đứng một mình thì không diễn tả đủ ý nghĩa của hành động, phải đi kèm với những thứ chịu tác động của hành động nữa thì ý nghĩa của hành động mới hoàn chỉnh. Những thứ chịu tác động của hành động được gọi là tân ngữ.

💡 Tân ngữ là cụm từ đứng ngay sau động từ, chỉ những thứ chịu tác động trực tiếp bởi hành động.

Những thứ này có thể là người, vật, hành động hay sự việc khác.

Tân ngữ là cụm danh từ

Ví dụ: eat (ăn)

Khi nói đến eat (ăn), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là ăn cái gì đúng không nào! “Cái gì” chính là tân ngữ của động từ eat.

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là một cụm danh từ:

Học chi tiết hơn: Ngoại động từ: các động từ cần phải có tân ngữ

Tân ngữ là động từ dạng V-ing hoặc To + Verb (to + động từ nguyên mẫu)

Ví dụ: like (thích)

Khi nói đến like (thích), tự nhiên bạn sẽ thắc mắc là thích cái gì hay thích làm gì đúng không nào! Nếu “thích cái gì” thì đây là tân ngữ danh từ, còn nếu “thích làm gì” thì đây là tân ngữ động từ. “Làm gì” chính là tân ngữ của động từ like.

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là V-ing:

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là V-ing

Ví dụ một số động từ cần có tân ngữ là To + Verb:

Học chi tiết hơn: Các động từ theo sau là To + Verb

Tân ngữ là dạng that-clause (mệnh đề that)

Bên cạnh đó, cũng có một số động từ cần có tân ngữ là that-clause.

Ví dụ:

Tân ngữ là đại từ

Chúng ta cũng có thể thay thế các tân ngữ trên bằng tân ngữ đại từ, nếu tân ngữ đã được nhắc đến trước đó, ví dụ:

I go to school with Andy. I see Andy every day. → I go to school with Andy. I see him every day.

Reading books is fun. I like reading books. → Reading books is fun. I like it.

They are leaving. We know that they are leaving. → They are leaving. We know it.

Học chi tiết hơn: Đại từ đóng vai trò tân ngữ

Vậy công thức cụm động từ thường là:

Như vậy, nếu vị ngữ là một cụm động từ thường, chúng ta sẽ có công thức như sau:

Về bản chất, trường hợp 2 này chỉ khác trường hợp 1 ở điểm là có thêm trợ động từ thôi, còn lại thì giống hệt về các loại tân ngữ:

Trường hợp 1: Cụm động từ =       Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Trường hợp 2: Cụm động từ = Trợ động từ + Động từ + Tân ngữ (nếu có)

Công thức của cụm động từ mở rộng

Vì vậy, chúng ta cũng có thể mở rộng công thức ở trường hợp 1 như sau:

Để nói chủ ngữ là ai đó hoặc cái gì đó, chúng ta dùng một số động từ như to be và become, và dùng công thức vị ngữ như sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm danh từ

Ví dụ:

Để nói chủ ngữ có tính chất gì đó, chúng ta dùng các động từ như to be, become, feel, look, sound, seem, vân vân, và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Tính từ

Ví dụ:

Để nói chủ ngữ ở đâu đó hay ở lúc nào đó, chúng ta dùng động từ to be và dùng công thức vị ngữ sau:

Vị ngữ = Động từ + Cụm giới từ

Ví dụ:

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Kết luận: Công thức tổng quát cho vị ngữ

Như vậy, khi tổng hợp cả 3 trường hợp trên, chúng ta có công thức tổng quát cho vị ngữ như sau:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

Như bạn đã biết ở bài học trước, một câu chỉ cần có chủ ngữ (người hoặc vật thực hiện hành động) và vị ngữ (hành động) là đã hoàn chỉnh về mặt ý nghĩa và ngữ pháp rồi. Tuy nhiên, để cho câu nói sống động hơn và cụ thể hơn, người nói cũng có thể thêm các thông tin phụ nữa, được gọi là các thông tin nền.

Chúng ta gọi nó là thông tin nền bởi vì nó chỉ “làm nền” cho hành động trong câu thôi chứ không cần thiết phải có để tạo nên một câu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp.

Ví dụ: trong tiếng Việt thông tin nền là các từ được in đậm trong các câu sau:

She is eating the fruit. Cô ấy đang ăn trái cây.

Loại 1: Cụm giới từ

Giả sử bạn muốn nói rõ là cô gái này đang ăn trái cây ở trong hoàn cảnh nào (ở đâu, khi nào, vì sao, với ai, vân vân) thì bạn cần dùng một cụm giới từ.

💡 Cụm giới từ là cụm từ bắt đầu bằng một giới từ.

Theo sau giới từ có thể là một cụm danh từ hoặc một đại từ hoặc một động từ V-ing.

Ví dụ, nếu muốn nói rõ cô gái này đang ăn trái cây ở trong nhà bếp, chúng ta có thể dùng cụm giới từ in the kitchen.

She is eating the fruit in the kitchen.

hoặc: In the kitchen, she is eating the fruit.

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng, cụm giới từ khi làm thông tin nền thì có thể đứng sau vị ngữ hoặc trước chủ ngữ.

Học chi tiết hơn: Cách dùng giới từ trong tiếng Anh

Loại 2: Trạng từ

Giả sử bạn muốn miêu tả cách ăn trái cây (nhanh, chậm, một cách ngon lành, một cách khó chịu, vân vân) thì bạn cần dùng một trạng từ.

💡 Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho động từ và tính từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của động từ và tính từ.

Ví dụ, nếu cảm thấy cô gái này ăn trái cây nhanh, chúng ta sẽ dùng trạng từ quickly để bổ nghĩa cho cụm động từ is eating:

Qua các ví dụ trên, chúng ta nhận thấy rằng trạng từ khi đóng vai trò làm thông tin nền thì có thể đứng ở một số vị trí như sau:

đứng sau vị ngữ (ngay sau vị ngữ hoặc cuối câu)

đứng trước chủ ngữ

đứng ngay trước động từ ngữ nghĩa và sau trợ động từ

Học chi tiết hơn: Các loại trạng từ: Phần 1 + Phần 2

Loại 3: V-ing và To + Verb

Ngoài 2 loại trên, chúng ta còn có 2 loại thông tin nền khác ít phổ biến hơn nhưng cũng khá quan trọng:

Dùng động từ To + Verb (to + động từ nguyên mẫu) để diễn tả mục đích của hành động: She is eating the fruit to lose weight. Cô ấy đang ăn trái cây để giảm cân.

Dùng động từ V-ing (động từ thêm đuôi -ing) để diễn tả một hành động khác xảy ra cùng lúc: She is eating the fruit standing up. Cô ấy đang ăn trái cây trong lúc đang đứng. = Cô ấy vừa đứng vừa ăn trái cây.

Vị trí của thông tin nền trong câu

Như vậy, nhìn chung vị trí của thông tin nền là khá linh hoạt: cả 3 loại thông tin nền sẽ có thể đứng ở sau vị ngữ hoặc trước chủ ngữ. Từ đó, chúng ta rút ra được vị trí của thông tin nền trong câu cũng như công thức cấu trúc câu như sau:

(nhấn vào từng câu để xem đáp án)

Ở trên chúng ta đã hiểu được các hình thành nên 1 câu hoàn chỉnh rồi. Vậy bây giờ nếu chúng ta muốn ghép 2 câu lại thì phải làm sao? Ghép 2 câu lại với nhau chính là nhiệm vụ của liên từ.

💡 Liên từ là những từ có chức năng liên kết 2 câu lại với nhau thành 1 câu.

Ví dụ 1:

Câu 1: My beautiful friend likes fruit very much.

Câu 2: Her younger brother, who is studying in Japan, hates fruit.

Ghép 2 câu lại theo ý nghĩa: My beautiful friend likes fruit very much, but her younger brother, who is studying in Japan, hates fruit.

Ví dụ 2:

Câu 1: Her mother had to stay up late to finish her work.

Câu 2: She was really sleepy.

Ghép 2 câu lại theo ý nghĩa: Her mother had to stay up late to finish her work although she was really sleepy.

Học chi tiết hơn: Liên từ kết hợp + Liên từ tương quan + Liên từ phụ thuộc

Như vậy chúng ta có công thức tổng quát để ghép 2 câu lại như sau:

Cấu trúc câu tiếng Anh chi tiết:

📌 Lưu ý lại lần nữa:

Công thức được viết ra để giúp bạn tổng hợp được toàn bộ ngữ pháp tiếng Anh ở mức cơ bản, hiểu rõ các các thành phần của câu và từ loại ghép nối với nhau như thế nào để tạo thành một câu, và đồng thời để bạn tham khảo lại sau này khi cần thiết.

Sau khi học xong, quan trọng là bạn hiểu được cấu trúc câu tiếng Anh chứ bạn không cần phải ghi nhớ ngay lập tức đâu. Qua thời gian làm bài tập và sử dụng tiếng Anh, bạn sẽ tự động nhớ thôi!

Khái niệm các từ loại:

Danh từ là những từ chỉ người hoặc vật nào đó.

Đại từ là từ đại diện cho một cụm danh từ đã nhắc đến trước đó.

Động từ là những từ chỉ hành động.

Từ hạn định là những từ để giới hạn và xác định danh từ.

Tính từ là những từ để miêu tả các tính chất của danh từ.

Trạng từ là những từ bổ nghĩa cho tính từ và động từ, để miêu tả mức độ và trạng thái của tính từ và động từ.

Giới từ là những từ chỉ ra mối quan hệ về không gian, thời gian,… của các thành phần trong câu với một cụm danh từ, đại từ, V-ing

Liên từ là những từ liên kết 2 câu lại với nhau.

Học về từng thành phần trong câu

Tổng Hợp Kiến Thức Ngữ Pháp Tiếng Anh Cơ Bản

Có 8 từ loại trong Tiếng Anh:

1. Danh từ (Nouns): Là từ gọi tên người, đồ vật, sự việc hay nơi chốn.

Ex: teacher, desk, sweetness, city

2. Đại từ (Pronouns): Là từ dùng thay thế cho danh từ để không phải dùng lại danh từ ấy nhiều lần.

Ex: I, you, them, who, that, himself, someone.

3. Tính từ (adjectives): Là từ cung cấp tính chất cho danh từ, làm cho danh từ rõ nghĩa hơn, chính xác và đầy đủ hơn.

Ex: a dirty hand, a new dress, the car is new.

4. Động từ (Verbs): Là từ diễn tả một hành động, một tình trạng hay một cảm xúc. Nó xác định chủ từ làm hay chịu đựng một điều gì.

Ex: The boy played football. he is hungry. The cake was cut.

5. Trạng từ (Adverbs): Là từ bổ sung ý nghĩa cho mọt động từ, một tính từ hay một trạng từ khác. Tương tự như tính từ, nó làm cho các từ mà nó bổ nghĩa rõ ràng, đầy đủ và chính xác hơn.

Ex: He ran quickly. I saw him yesterday. It is very large.

6. Giới từ (Prepositions): Là từ thường dùng với danh từ và đại từ hay chỉ mối tương quan giữa các từ này với từ khác, thường là nhằm để diễn tả mối tương quan về hoàn cảnh, thời gian hay vị trí.

Ex: It went by air mail. The desk was near the window.

7. Liên từ (Conjunctions): Là từ nối các từ (words), ngữ (phrases) hay câu (sentences) lại với nhau.

Ex: Peter and Bill are students. He work hard because he wanted to succeeds.

8. Thán từ (Interjections): Là từ diễn tả tình cảm hay cảm xúc đột ngột, không ngờ. Các từ loại này không can thiệp vào cú pháp của câu.

Ex: Hello! Oh! Ah!

Unit 02. Nouns and Ariticles (Danh từ và mạo từ)

Danh từ (Nouns)

Bất kỳ ngôn ngữ nào khi phân tích văn phạm của nó đều phải nắm được các từ loại của nó và các biến thể của từ loại này. Trước hết chúng ta tìm hiểu về danh từ là từ loại quen thuộc nhất và đơn giản nhất trong tất cả các ngôn ngữ.

I. Định nghĩa và phân loại

Trong tiếng Anh danh từ gọi là Noun.

Danh từ là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc.

Danh từ có thể được chia thành hai loại chính:

Danh từ cụ thể (concrete nouns): chia làm hai loại chính:

Danh từ chung (common nouns): là danh từ dùng làm tên chung cho một loại như:

table (cái bàn), man (người đàn ông), wall (bức tường)…

Danh từ riêng (proper nouns): là tên riêng như:

Peter, Jack, England…

Danh từ trừu tượng (abstract nouns):

happiness (sự hạnh phúc), beauty (vẻ đẹp), health (sức khỏe)…

II. Danh từ đếm được và không đếm được (countable and uncountable nouns)

Danh từ đếm được (Countable nouns): Một danh từ được xếp vào loại đếm được khi chúng ta có thể đếm trực tiếp người hay vật ấy. Phần lớn danh từ cụ thể đều thuộc vào loại đếm được.

Ví dụ: boy (cậu bé), apple (quả táo), book (quyển sách), tree (cây)…

Danh từ không đếm được (Uncountable nouns): Một danh từ được xếp vào loại không đếm được khi chúng ta không đếm trực tiếp người hay vật ấy. Muốn đếm, ta phải thông qua một đơn vị đo lường thích hợp. Phần lớn danh từ trừu tượng đều thuộc vào loại không đếm được.

Ví dụ: meat (thịt), ink (mực), chalk (phấn), water (nước)…

Số nhiều của danh từ

Một được xem là số ít (singular). Từ hai trở lên được xem là số nhiều (plural). Danh từ thay đổi theo số ít và số nhiều

I. Nguyên tắc đổi sang số nhiều

1. Thông thường danh từ lấy thêm S ở số nhiều.

Ví dụ: chair – chairs ; girl – girls ; dog – dogs

2. Những danh từ tận cùng bằng O, X, S, Z, CH, SH lấy thêm ES ở số nhiều.

Ví dụ: potato – potatoes ; box – boxes ; bus – buses ; buzz – buzzes ; watch – watches ; dish – dishes

Ngoại lệ:

a) Những danh từ tận cùng bằng nguyên âm + O chỉ lấy thêm S ở số nhiều.

Ví dụ: cuckoos, cameos, bamboos, curios, studios, radios

b) Những danh từ tận cùng bằng O nhưng có nguồn gốc không phải là tiếng Anh chỉ lấy thêm S ở số nhiều.

Ví dụ: pianos, photos, dynamo, magnetos, kilos, mementos, solos

3. Những danh từ tận cùng bằng phụ âm + Y thì chuyển Y thành I trước khi lấy thêm ES.

Ví dụ: lady – ladies ; story – stories

4. Những danh từ tận cùng bằng F hay FE thì chuyển thành VES ở số nhiều.

Ví dụ: leaf – leaves, knife – knives

Ngoại lệ:

a) Những danh từ sau chỉ thêm S ở số nhiều:

roofs: mái nhà gulfs: vịnh

cliffs: bờ đá dốc reefs: đá ngầm

proofs: bằng chứng chiefs: thủ lãnh

turfs: lớp đất mặt safes: tủ sắt

dwarfs: người lùn griefs: nỗi đau khổ

beliefs: niềm tin

b) Những danh từ sau đây có hai hình thức số nhiều:

scarfs, scarves: khăn quàng

wharfs, wharves: cầu tàu gỗ

staffs, staves: cán bộ

hoofs, hooves: móng guốc

II. Cách phát âm S tận cùng

S tận cùng (ending S) được phát âm như sau:

1. Được phát âm là /z/: khi đi sau các nguyên âm và các phụ âm tỏ (voiced consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /b/, /d/, /g/, /v/, /T/, /m/, /n/, /N/, /l/, /r/.

Ví dụ: boys, lies, ways, pubs, words, pigs, loves, bathes, rooms, turns, things, walls, cars.

2. Được phát âm là /s/: khi đi sau các phụ âm điếc (voiceless consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /f/, /k/, /p/, /t/ và /H/.

Ví dụ: laughs, walks, cups, cats, tenths.

3. Được phát âm là /iz/: khi đi sau một phụ âm rít (hissing consonants), cụ thể là các phụ âm sau: /z/, /s/, /dZ/, /tS/, /S/, /Z/.

Ví dụ: refuses, passes, judges, churches, garages, wishes.

III. Các trường hợp đặc biệt

1. Những danh từ sau đây có số nhiều đặc biệt:

man – men: đàn ông

woman – women: phụ nữ

child – children: trẻ con

tooth – teeth: cái răng

foot – feet: bàn chân

mouse – mice: chuột nhắt

goose – geese: con ngỗng

louse – lice: con rận

2. Những danh từ sau đây có hình thức số ít và số nhiều giống nhau:

deer: con nai

sheep: con cừu

swine: con heo

Mạo từ (Article)

Trong tiếng Việt ta vẫn thường nói như: cái nón, chiếc nón, trong tiếng Anh những từ có ý nghĩa tương tự như cái và chiếc đó gọi là mạo từ (Article).

Tiếng Anh có các mạo từ: the /Tə/, a /ən/, an /ân/

Các danh từ thường có các mạo từ đi trước.

Ví dụ: the hat (cái nón), the house (cái nhà), a boy (một cậu bé)…

The gọi là mạo từ xác định (Definite Article), the đọc thành /Ti/ khi đứng trước một danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm hay phụ âm điếc (phụ âm h thường là một phụ âm câm như hour (giờ) không đọc là /hau/ mà là /auə/).

Ví dụ: the hat /hæt/ nhưng the end /Ti end/

the house /Tə haus/ the hour /Ti auə/

A gọi là mạo từ không xác định hay bất định (Indefinite Article). A được đổi thành an khi đi trước một danh từ bắt đầu bằng một nguyên âm hay phụ âm điếc. Ví dụ:

a hat (một cái nón) nhưng an event (một sự kiện)

a boy (một cậu bé) nhưng an hour (một giờ đồng hồ)

a unit không phải an unit vì âm u được phát âm là /ju/ (đọc giống như /zu/).

Mạo từ bất định a được đọc là [ə] ở các âm yếu; đọc là [ei] trong các âm mạnh.

A/an đặt trước một danh từ số ít đếm được và được dùng trong những trường hợp sau đây:

1. Với ý nghĩa một người, một vật. một cái bất kỳ.

I have a sister and two brothers.

(Tôi có một người chị và hai người anh)

2. Trong các thành ngữ chỉ một sự đo lường.

He works forty-four hours a week.

(Anh ấy làm việc 44 giờ một tuần)

3. Trước các chữ dozen (chục), hundred (trăm), thousand (ngàn), million (triệu).

There are a dozen eggs in the fridge.

(Có một chục trứng trong tủ lạnh)

4. Trước các bổ ngữ từ (complement) số ít đếm được chỉ nghề nghiệp, thương mại, tôn giáo, giai cấp v…v..

George is an engineer.

(George là một kỹ sư)

The King made him a Lord.

(Nhà Vua phong cho ông ta làm Huân tước)

5. Trước một danh từ riêng khi đề cập đến nhân vật ấy như một cái tên bình thường.

A Mr. Johnson called to see you when you were out.

(Một Ô. Johnson nào đó đã gọi để gặp bạn khi bạn ra ngoài)

6. Với ý nghĩa cùng, giống (same) trong các câu tục ngữ, thành ngữ.

They were much of a size.

(Chúng cùng cở)

Birds of a feather flock together.

(Chim cùng loại lông hợp đàn với nhau – Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã)

7. Trước một ngữ đồng vị (appositive) khi từ này diễn tả một ý nghĩa không quen thuộc lắm.

He was born in Lowton, a small town in Lancashire.

(Ông ấy sinh tại Lowton, một thành phố nhỏ ở Lancashire)

8. Trong các câu cảm thán (exclamatory sentences) bắt đầu bằng ‘What’ và theo sau là một danh từ số ít đếm được.

What a boy!

(Một chàng trai tuyệt làm sao!)

9. Trong các thành ngữ sau (và các cấu trúc tương tự):

It’s a pity that…: Thật tiếc rằng…

to keep it a secret: giữ bí mật

as a rule: như một nguyên tắc

to be in a hurry: vội vã

to be in a good/ bad temper: bình tĩnh/ cáu kỉnh

all of a sudden: bất thình lình

to take an interest in: lấy làm hứng thú trong

to make a fool of oneself: xử sự một cách ngốc nghếch

to have a headache: nhức đầu

to have an opportunity to: có cơ hội

at a discount: giảm giá

on an average: tính trung bình

a short time ago: cách đây ít lâu

10. Trong các cấu trúc such a; quite a; many a; rather a.

I have had such a busy day.

II. Không sử dụng Mạo từ bất định

Mạo từ bất định không được sử dụng trong các trường hợp sau:

1. Trước một danh từ chỉ một tước hiệu, cấp bậc hay một chức danh chỉ có thể giữ bởi một người trong một thời điểm nào đó.

They made him King.

(Họ lập ông ta làm vua)

As Chairman of the Society, I call on Mr. Brown to speak.

(Trong tư cách là Chủ tịch Hiệp hội, tôi mời Ô.Brown đến nói chuyện)

2. Trước những danh từ không đếm được (uncountable nouns) nói chung.

He has bread and butter for breakfast.

(Anh ấy ăn sáng với bánh mì và bơ)

She bought beef and ham.

(Cô ấy mua thit bò và thịt heo)

3. Trước các danh từ chỉ các bữa ăn nói chung.

They often have lunch at 1 o’clock.

(Họ thường ăn trưa lúc một giờ)

Dinner will be served at 5 o’clock.

(Bữa ăn tối sẽ được dọn lúc 5 giờ)

4. Trước các danh từ chỉ một nơi công cộng để diễn tả những hành động thường được thực hiện tại nơi ấy.

He does to school in the morning.

(Anh ta đi học vào buổi sáng)

They go to market every day.

(Họ đi chợ mỗi ngày)

5. Trước các danh từ chỉ ngày, tháng, mùa.

Sunday is a holiday.

(Chủ nhật là một ngày lễ)

They often go there in summer.

(Họ thường đến đó vào mùa hè)

6. Sau động từ turn với nghĩa trở nên, trở thành.

He used to be a teacher till he turned writer.

(Ông ấy là một giáo viên trước khi trở thành nhà văn)

The được phát âm là [T] khi đi trước các nguyên âm, là [Ti] trước các nguyên âm, là [Ti:] khi được nhấn mạnh.

Mạo từ xác định the được dùng trước danh từ số ít lẫn số nhiều, cả đếm được cũng như không đếm được.

The thường được sử dụng trong các trường hợp sau đây:

1. Khi đi trước một danh từ chỉ người hay vật độc nhất.

The sun rises in the east.

2. Với ý nghĩa “người hay vật mà chúng ta vừa đề cập đến”

Once upon a time there was a little boy who lived in a cottage. The cottage was in the country and the boy had lived there all his life.

3. Trước tên các quốc gia ở dạng số nhiều hoặc các quốc gia là sự liên kết các đơn vị nhỏ.

The United States; The Netherlands

4. Trước các địa danh mà danh từ chung đã được hiểu ngầm.

The Sahara (desert); The Crimea (peninsula)

5. Trước danh từ riêng chỉ quần đảo, sông, rặng núi, đại dương.

The Thames; The Atlantic; The Bahamas

6. Trước một danh từ số ít đếm được dùng với ý nghĩa tổng quát để chỉ cả một chủng loại.

The horse is being replaced by the tractor.

7. Trước một danh từ chung có danh từ riêng theo sau xác định.

the planet Mars

8. Trước một tước hiệu gọi theo số thứ tự.

Queen Elizabeth II (Queen Elizabeth the Second)

9. Trong dạng so sánh nhất (superlatives) và trong dạng so sánh kép (double comparative)

This is the youngest student in my class.

The harder you work, the more you will be paid.

10. Trước một danh từ được một ngữ giới từ (prepositional phrase) bổ nghĩa.

the road to London; the battle of Trafalgar

11. Trước một danh từ được bổ nghĩa bằng một một mệnh đề quan hệ xác định (defining relative clause).

The man who helped you yesterday is not here.

12. Trước một tính từ để tạo thành một danh từ tập hợp (collective noun).

The rich should help the poor.

II. Không dùng mạo từ xác định “The”

The không được dùng trong các trường hợp sau đây:

1. Trước những danh từ trừu tượng dùng theo nghĩa tổng quát.

Life is very hard for some people (not: The life)

2. Trước các danh từ chỉ chất liệu dùng theo nghĩa tổng quát.

Butter is made from cream (not: The butter)

3. Trước tên các bữa ăn dùng theo nghĩa tổng quát.

Dinner is served at 6:00 (not: The dinner)

4. Trước các danh từ số nhiều dùng theo nghĩa tổng quát.

Books are my best friends. (not: The books)

5. Trước hầu hết các danh từ riêng.

He lived in London (not: The London)

6. Trước các từ Lake, Cape, Mount.

Lake Superior, Cape Cod, Mount Everest

7. Trước các tước hiệu có danh từ riêng theo sau.

King George, Professor Russell

8. Trước các danh từ chỉ ngôn ngữ.

Russian is more difficult than English. (not: The Russian)

9. Trước tên các mùa và các ngày lễ.

Winter came late that year (not: The winter)

10. Trước các danh từ chung chỉ một nơi công cộng nhằm diễn đạt ý nghĩa làm hành động thường xảy ra ở nơi ấy.

He goes to school in the morning (not: the school)

Như vậy, chỉ cần bạn xác định được mục tiêu thì các bước đều trở nên vô cùng dễ dàng và gọn nhẹ, bạn chỉ cần thực hiện theo đúng kế hoạch để gặt hái được thành công mà thôi.

Thời gian làm việc 24/7

Address: 128 Phan Đăng Lưu, P.3, Q. Phú Nhuận, Tp. HCM

Tel: (08) 38455957 -Hotline: 0987746045 – 0909746045

Email: idplanguage@gmail.com

Website: www.idplanguage.com

Ý Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh

Ý nghĩa là gì?

What’s the point?

ted2023

Chuyện chúng ta không có ý nghĩa gì đối với em sao?

Did what we had mean nothing to you?

OpenSubtitles2023.v3

Đối với những người cử hành Lễ Ngũ Tuần, điều này có ý nghĩa gì không?

Did this have any implications for those celebrants of Pentecost?

jw2023

Trên thế giới, thuật ngữ này có nhiều ý nghĩa khác nhau.

Around the world, the term has different senses.

WikiMatrix

Bài này nói về ý nghĩa của lực hấp dẫn trong vật lý học.

The second tries looking for happiness in physical strength.

WikiMatrix

Hãy nói cho tôi một chút về ý nghĩa của điểm đen đó.

So tell me a little bit about what this dark spot means.

QED

Số bảy mang ý nghĩa sự trọn vẹn theo tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời.

Their number being seven signifies divinely determined completeness.

jw2023

Có thể trong phòng trên lầu, ông tập trung suy ngẫm về ý nghĩa của những lời đó.

Undisturbed, possibly in his roof chamber, he no doubt meditated deeply on the meaning of such passages.

jw2023

Vì lời của người viết Thi-thiên mang một ý nghĩa rộng hơn.

Because the psalmist’s statement has a broader significance.

jw2023

Các giáo lễ có ý nghĩa gì trong cuộc sống của chúng ta?

How meaningful are the ordinances in our lives?

LDS

12. (a) Tại sao lời cầu nguyện có ý nghĩa không chỉ là những lời nói?

12. (a) Why do meaningful prayers involve more than words?

jw2023

Mặc dù vậy, chúng không phải hoàn toàn là không có ý nghĩa.

Because really it isn’t all nonsense.

WikiMatrix

Rõ ràng hai môn đồ này rất bối rối, không hiểu ý nghĩa của chuyện đã xảy ra.

The two disciples are clearly bewildered as to the meaning of what has occurred.

jw2023

Một viễn cảnh mới mở ra trước mắt tôi, cho tôi thấy ý nghĩa thật của đời sống.

A prospect opened up before me, one that offered something worth living for.

jw2023

Thêm những giây phút ý nghĩa hơn chăng?

More meaningful moments?

LDS

Thấy họ hạnh phúc và hăng hái, tôi ước đời sống mình cũng có ý nghĩa như thế”.

When I saw how happy and excited they were, I wished that my life could be as meaningful as theirs.”

jw2023

Cậu đang muốn nói tớ có ý nghĩa thế nào với cậu.

You’re showing me how much I mean to you.

OpenSubtitles2023.v3

BÀI TRANG BÌA: CÓ THỂ NÀO ĐẠT MỘT ĐỜI SỐNG ĐẦY Ý NGHĨA?

COVER SUBJECT: A MEANINGFUL LIFE IS POSSIBLE

jw2023

Vậy chúng có ý nghĩa gì với việc thiết kế toàn cầu?

So what does it mean to design at a global scale?

ted2023

” Có ý nghĩa gì? ” Người ở trọ giữa, hơi thất vọng và với một nụ cười ngọt.

” What do you mean? ” said the middle lodger, somewhat dismayed and with a sugary smile.

QED

Chẳng có ý nghĩa gì cả.

It makes no fucking sense.

OpenSubtitles2023.v3

Đó chính là ý nghĩa của sự hoàn thiện.

What is the meaning of such perfection

OpenSubtitles2023.v3

Hẳn nó sẽ rất ý nghĩa vì nó là của con.

It’d mean a lot to him, knowing it came from me.

OpenSubtitles2023.v3

Nhờ thế, đời sống chúng ta có mục đích và ý nghĩa.

It has given our life purpose and meaning.

jw2023

Dòng thứ hai của bài hát mở rộng thêm ý nghĩa của dòng thứ nhất.

The second line of the song expands on the first.

LDS

Đầy Ý Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh

BÀI TRANG BÌA: CÓ THỂ NÀO ĐẠT MỘT ĐỜI SỐNG ĐẦY Ý NGHĨA?

COVER SUBJECT: A MEANINGFUL LIFE IS POSSIBLE

jw2023

Cùng với vợ mình, tôi đã thực hiện một chuyến đi đầy ý nghĩa.

Accompanied by my dear wife, I made the pilgrimage.

LDS

• Làm sao giờ đây chúng ta có được đời sống đầy ý nghĩa?

• How can we lead a truly purposeful life now?

jw2023

1 Sự khẩn cấp trong cách phản ứng của Vị Tiên Tri thật đầy ý nghĩa.

1 The immediacy of the Prophet’s response is significant.

LDS

Ngài cho biết chúng ta có thể có mối quan hệ đầy ý nghĩa với Ngài.

He reveals himself as a person with whom we can have a meaningful relationship.

jw2023

Tuy nhiên, anh vẫn sống cuộc đời đầy ý nghĩa.

Yet, he enjoys a meaningful life.

jw2023

“Kết thúc bằng lời kêu gọi hành động đầy ý nghĩa.”

“End with an inspiring call to action.“

ted2023

Những sự giúp đỡ hầu lời cầu nguyện được đầy ý nghĩa

Aids in Offering Meaningful Prayers

jw2023

Đây quả là một bài học đầy ý nghĩa cho chúng ta!

What a powerful lesson this teaches us!

jw2023

□ Có được một mục đích đầy ý nghĩa trong đời sống tùy thuộc vào mối liên lạc nào?

□ Our having a meaningful purpose in life depends on what relationship?

jw2023

Chúa Giê-su thật sự có đời sống đầy ý nghĩa không?

DID Jesus really have a meaningful life?

jw2023

Giê-su nói những lời đầy ý nghĩa đó trong Bài giảng trên Núi.

5:3) Those words of Jesus in the Sermon on the Mount are filled with meaning.

jw2023

15 Lời tiên tri của Ê-sai tiếp tục với một lời đầy ý nghĩa.

15 Isaiah’s prophecy continues with a statement of great significance.

jw2023

Sự cải đạo của An Ma thật là đầy ý nghĩa.

Alma’s conversion is significant.

LDS

Một cụm từ mang đầy ý nghĩa!

A Word That Meant So Much!

jw2023

Câu trả lời của bà là một giây phút đầy ý nghĩa trong cuộc đời tôi.

Her loving response was a defining moment in my life.

LDS

Sau khi loại bỏ những âm tiết đầy ý nghĩa, Ebbinghaus đã kết thúc với 2.300 âm tiết.

After eliminating the meaning-laden syllables, Ebbinghaus ended up with 2,300 resultant syllables.

WikiMatrix

Nhưng thay đổi này, có vẻ như đầy ý nghĩa

But this change now, it feels significant.

OpenSubtitles2023.v3

12 Đây không phải là một nghi lễ tôn giáo trống rỗng, nhưng đầy ý nghĩa.

12 This is no empty religious ritual but is filled with powerful meaning.

jw2023

Từ ngữ “ân-huệ” được dịch ra từ một chữ Hê-bơ-rơ đầy ý nghĩa.

(Exodus 34:6, 7) The expression “loving-kindness” translates a very meaningful Hebrew word.

jw2023

Nhưng nó đã là một mối quan hệ sâu đậm và đầy ý nghĩa

But it was a deep, meaningful relationship.

OpenSubtitles2023.v3

Chúa Giê-su thật sự có đời sống đầy ý nghĩa.

Jesus certainly had a meaningful life.

jw2023

chọn bạn tốt và đặt mục tiêu đầy ý nghĩa?

choose good friends and set worthwhile goals?

jw2023

Họ có công việc mãn nguyện, đầy ý nghĩa để làm mãi mãi.

They would have had fulfilling and meaningful work to do forever.

jw2023