Ý Nghĩa Văn Chương 247 / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Thanhlongicc.edu.vn

Soạn Bài Ý Nghĩa Của Văn Chương

Soạn bài Ý nghĩa của văn chương

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (từ đầu… muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.

+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

– Theo Hoài Thanh: ” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

– Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Văn chương là:

– Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

– Văn chương còn tạo ra sự sống

+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

– Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

– Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

– Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể… nguồn gốc của thi ca.”

+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Luyện tập

Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:

+ Giải thích:

→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,…

→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

+ Dẫn chứng:

→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Ý nghĩa – Nhận xét

Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

Bài giảng: Ý nghĩa văn chương – Cô Trương San (Giáo viên VietJack)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương (Chi Tiết)

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1 Trả lời câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời. Lời giải chi tiết:

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

– “Cốt yếu” là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Nói như vậy là rất đúng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác, có thể bổ sung cho nhau. Ví dụ: “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.

Câu 2 Trả lời câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. “. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó. Lời giải chi tiết:

Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có hai ý chính:

a) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

b) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

– Ý thứ nhất nghĩa là: Cuộc sống của con người, cùa xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ớ đây, “hình dung” là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương.

– Ý thứ hai nghĩa là: Văn chương dựng lên những hình ảnh đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

Câu 3 Trả lời câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý trả lời. Lời giải chi tiết:

Công dụng của văn chương là: giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.

Câu 4 Trả lời câu 4 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2): Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:

a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

– Nghị luận chính trị – xã hội;

– Nghị luận văn chương.

b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;

– Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.

Lời giải chi tiết:

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.

b) Đặc sắc của văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương ) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

– Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể… nguồn gốc của thi ca.”

+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Câu 5 LUYỆN TẬP Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó. Lời giải chi tiết: Trả lời:

– “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương giúp ta có thêm hiểu biết đối với các thông tin, các đối tượng mà tác phẩm nhắc đến.

– Văn chương rèn luyện những tình cảm ta sẵn có”: văn chương bồi đắp thêm cho chúng ta những cảm xúc yêu, mến, giận, hờn… đối với những đối tượng có trong tác phẩm.

Từ việc hiểu ý kiến của Hoài Thanh, em hãy đối chiếu, kiểm tra lại thực trạng tình cảm của mình trước và sau khi học Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi, ghi lại những điều gì trước chưa có, nay mới có, trước “sẵn có” nhưng còn mờ nhạt, nay rõ nét hơn, thấm thía hơn.

Ví dụ 1: Trước, em chưa hề biết gì về Côn Sơn, do đó chưa hề thích thú gì nơi này. Nay nhờ học đoạn thơ mà bắt đầu biết Côn Sơn là một thắng cảnh, nơi mà người anh hùng kiêm đại thi hào Nguyễn Trãi đã có nhiều năm tháng gắn bó, lại có Bài ca Côn Sơn hấp dẫn tuyệt vời, vì vậy em yêu thích và khát khao được đến Côn Sơn để tham quan, để thưởng ngoạn cảnh đẹp, chiêm ngưỡng di tích lịch sử. Đó là thuộc tình cảm “không có “, nay nhờ văn chương mà có;

Ví dụ 2: Trước, em đã thích nghe tiếng suối chảy róc rách, nay sau khi học Bài ca Côn Sơn em hình dung “Côn Sơn suối chảy rì rầm, ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” – nghĩa là nghe tiếng suối như tiếng đàn, thì việc nghe tiếng suối chắc chắn sẽ càng thích thú hơn). Đó là trường hợp tình cảm đã “sẵn có ” nhưng nhờ văn chương mà “luyện” cho thích thú hơn.

Bố cục Lời giải chi tiết:

Bố cục (3 phần):

– Đoạn 1 (từ đầu … muôn loài): Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

– Đoạn 2 (tiếp … sáng tạo ra sự sống): Nhiệm vụ của văn chương.

– Đoạn 3 (còn lại): Công dụng của văn chương.

ND chính

Với một lối văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

chúng tôi

Soạn Bài Ý Nghĩa Văn Chương Ngắn Gọn Nhất

Tài liệu hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương cung cấp kiến thức cũng như quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương, gợi ý trả lời câu hỏi bài tập trang 62, 63 SGK Ngữ văn 7 tập 2.

Cùng tham khảo…

Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

1. Tác giả

– Hoài Thanh (1909 – 1982) quê ở Nghi Trung, Nghi Lộc, Nghệ An.

– Ông là một nhà phê bình văn học xuất sắc.

– Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

– Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là Thi nhân Việt Nam, in năm 1942.

– Bố cục chia làm 2 phần:

+ Phần 1 (Từ đầu đến… ” gợi lòng vị tha“): Nguồn gốc văn chương xuất phát từ tình yêu thương con người.

+ Phần 2 (Còn lại): Công dụng của văn chương.

Soạn bài Ý nghĩa văn chương chi tiết

Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập luyện tập soạn bài Ý nghĩa văn chương trang 62, 63 SGK Ngữ văn 7 tập 2

1 – Trang 62 SGK

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

Trả lời:

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương:

“Cốt yếu” là nói cái chính, cái quan trọng nhất chứ chưa phải là tất cả. Vậy theo Hoài Thanh: “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài”. Nói như vậy là rất đúng, nhưng vẫn có cách quan niệm khác, có thể bổ sung cho nhau. Ví dụ: “Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”.

2 – Trang 62 SGK

Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.

Trả lời:

Trong nội dung lời văn của Hoài Thanh có hai ý chính:

a) Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.

b) Văn chương còn sáng tạo ra sự sống.

– Ý thứ nhất nghĩa là: Cuộc sống của con người, cùa xã hội vốn là muôn hình vạn trạng. Văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đó. Ở đây, “hình dung” là danh từ, nó có ý nghĩa như hình ảnh, kết quả của sự phản ánh, sự miêu tả trong văn chương.

– Ý thứ hai nghĩa là: Văn chương dựng lên những hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống hiện đại chưa có, hoặc chưa cần để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.

3 – Trang 62 SGK

Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ ” Vậy thì, hoặc hình dung sự sống…” đến hết văn bản để tìm ý trả lời.

Trả lời:

Công dụng của văn chương là: giúp cho người đọc có tình cảm, có lòng vị tha, “gây cho ta những tình cảm không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Lịch sử loài người, nếu xóa bỏ văn chương thì sẽ xóa bỏ hết dấu vết của chính nó, sẽ nghèo nàn về tâm linh đến mức nào.

4 – Trang 62 SGK

Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:

a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

– Nghị luận chính trị – xã hội;

– Nghị luận văn chương.

b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

– Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;

– Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn trong văn bản để làm dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.

Trả lời:

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề của văn chương.

b) Đặc sắc của văn nghị luận Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) là vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.

– Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: ” Người ta kể… nguồn gốc của thi ca.”

+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Soạn bài Ý nghĩa văn chương phần Luyện tập

Hoài Thanh viết: ” Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Hãy dựa vào kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu nói đó.

Trả lời: – Giải thích:

+ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,…

+ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

– Dẫn chứng:

+ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

+ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Với một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tỉnh cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

[ĐỪNG SAO CHÉP] – Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài Ý nghĩa văn chương một cách tốt nhất. “Trong cách học, phải lấy tự học làm cố” – Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.

Số 247 Có Ý Nghĩa Gì

Bài sưu tầm: Đức Giáo Hoàng John Paul Ii: Tiếng Nói Của Lương Tâm

Bài viết CÁCH CỤC VŨ THAM DƯỚI GÓC NHÌN CỦA TỬ VI BẮC PHÁI chép từ fanpage Tử Vi Bắc Phái. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về Tử vi thời lý học trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: Bà Hoàng Nội Trợ Martha Stewart Trèo Cao Té Nặng!

Bài viết Quyền chuyển Kỵ và Khoa chuyển Kỵ chép từ sách tác giả Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài sưu tầm: John Kerry Từ Ngựa Đen Thành Ngựa Trắng Dẫn Đầu

Bài viết Đường Lộc chuyển Kỵ trong Lương Phái chép từ sách của tác giả Alex Alpha. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một đoạn trích về cách hóa giải hôn nhân xấu rất hay. Mời các bạn cùng đọc.

Bài viết trình bày những nguyên tắc căn bản giải đoán một lá số Tử Vi của tác giả Cam Vũ. Đây là một kinh nghiệm rất đáng quý để người học tử vi học tập noi theo.

Bài sưu tầm: Yếu Tố Phúc Đức Giúp Arnold Thắng Cử Thống Đốc

Bài viết trình bày kỹ thuật phi hóa ngôi chính tinh rất độc đáo của phái Nhất Diệp Tri Thu gửi tới những người có duyên.

Bài viết về đường Kỵ chuyển Kỵ trong Lương Phái, do Alex Alpha biên soạn. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết về Những nét đặc khoản của bốn tuổi Ất Mậu Tân Nhâm trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết về Tử Vi vấn đáp trích ở phần phụ luc cuốn Tử Vi Chỉ Nam do Cam Vũ viết. Đây là bài viết rất hay giải đáp các câu hỏi mà người học tử vi thường hay thắc mắc, cần lời giải đáp.

Bài viết ba trụ cột của Tứ hóa phi tinh. Mời các bạn đọc tham khảo.

Bài viết sưu tầm trên internet rất hay về kinh nghiệm xem Tử vi. Mời các bạn cùng đọc tham khảo.

Bài viết về Nghịch lý Âm Dương là mức cân phân công đức xây dựng và lỗi lầm dục vọng trích từ cuốn Tử vi nghiệm lý toàn thư của cụ Thiên Lương. Mời các bạn đọc tham khảo.

Một bài viết quan trọng hướng dẫn giải đoán là số tử vi bằng cách xem sao Hóa diệu trên 12 cung mệnh bàn. Đây là bài viết rất quan trọng.

Một bài viết rất hay về nhân sinh quan trong Tử Vi và làm thế nào để sửa số mệnh của tác giả Cam Vũ. Đây là một bài trình bày rất hay!

Bài viết Điều kiện chủ yếu xét hợp hôn (mệnh bàn của bạn và đối phương) của tác giả Lương Nhược Du. Mời các bạn đọc tham khảo.

Đọc Chương 6:Ý Nghĩa Của Từ

Dazai ngắm nhìn lồng ngực cô từ từ phồng lên rồi lại hạ xuống theo từng nhịp thở. Cô ấy khi ngủ trông thật bình yên ngay cả khi bị gãy hai cái xương sườn và gãy tay,cô toát ra một vẻ thư thái đến lạ.Thật khó tin khi Dazai lại cứu một cô gái mới chỉ gặp mặt có một lần và còn là thành viên của Mafia Cảng nữa chứ.Không may là Yosano có việc nên phải rời thành phố trong một thời gian nên [Tên] không có cơ hội được chữa lành nhanh chóng. Cô sẽ phải nằm liệt giường một thời gian. Đột nhiên, Dazai nghe thấy một tiếng chuông lớn dường như phát ra từ chiếc áo khoác của cô mà anh đã treo trên cửa. Anh thò tay vào túi áo khoác và rút ra một chiếc điện thoại di động. Anh bật nó lên và thấy cái tên ‘Chuuya’ nhấp nháy trên màn hình. Cô đã gọi cậu ta bằng tên mặc dù anh là cấp trên của cô, họ có mối quan hệ gì? Dazai dĩ nhiên không biết, nhưng vì một số lý do, anh cảm thấy muốn được trả lời cuộc gọi – nhưng dĩ nhiên là không. Ngay sau khi từ chối cuộc gọi, điện thoại lại phát ra tiếng bíp báo hiệu một tin nhắn thoại từ Chuuya. Lần này thì Dazai không thể kiềm lại sự tò mò của mình dẫu biết là không nghe thì vẫn sẽ tốt hơn.Anh bấm vào thông báo và đưa điện thoại lên tai để nghe lời nhắn. “[Tên], tự dưng cô biến đi đâu vậy?Mọi người đã rất lo lắng đấy. Nếu còn sống thì hãy về đi, nếu đó là điều cô muốn, tôi sẽ không nói với Akutagawa hoặc bất cứ ai những gì mà cô nói với tôi. Nếu cô quyết định rời đi hãy nói với tôi,tôi sẽ giữ bí mật.Nếu như cô đang gặp chuyện gì hãy gọi cho tôi,tôi sẽ giúp.Gọi lại khi cô có thể. ” Giọng của Chuuya phát ra từ lời nhắn. Theo như những gì Chuuya nói thì hắn sẽ sẵn sàng giúp đỡ cô nếu cô rời khỏi Mafia Cảng. Điều này làm Dazai có chút nản lòng nhưng anh quyết định bỏ qua nó.Dù là ai trong Mafia Cảng bỗng nhiên biến mất trong vài giờ thì mọi người ở đó lo lắng như vậy là một chuyện bình thường. Chuuya rõ ràng rất thân với cô gái này và cả những người trong Mafia. Có lẽ lúc cô gặp Dazai cô đã không nói dối.Cô gọi những người trong Mafia là ‘tử tế’, là vì họ thực sự đối tốt với cô. Dazai thở dài và xóa tin nhắn thoại trước khi bỏ điện thoại lại vào túi áo khoác. Anh nhìn lại cô, hơi thở của cô dường như chậm hơn so với trước đây. Đó là một điều tốt,trước khi anh đem cô về đây thì lúc đấy hơi thở của cô rất yếu ớt và gấp gáp. Anh quan sát mí mắt cô đang chậm rãi mở ra,ngay lập tức ánh nhìn của cô đã bắt gặp anh. “Dazai…”.Cô lầm bầm. “Tôi đã tiêm cho em vài liều thuốc giảm đau,nhưng sẽ cảm thấy hơi buồn ngủ do tác dụng phụ.Nhưng cũng đừng quá lo lắng,em vẫn an toàn ở đây với tôi” “Chúng ta đang ở đâu?Tại sao anh lại cứu tôi?”.Cô chất vấn. “Đây là căn hộ của tôi.Còn vì sao tôi lại giúp em thì có thể là vì tôi thích hoặc là vì muốn bắt em làm con tin.Tùy vào cách em nhìn nhận nó” “Tôi không phải là một con tin có giá trị đâu.Bởi lẽ giờ tôi đã rời Mafia Cảng”.Cô nói,giọng cô lộ rõ vẻ đau thương.

“Lần trước gặp nhau,em có vẻ rất hạnh phúc khi ở đó.Chuyện gì đã xảy ra?” “Tôi đã cãi nhau với Akutagawa sau đó thì nói chuyện với Chuuya,cái cách mà hai chúng tôi nói chuyện như thể là sẽ không bao giờ gặp lại nhau nữa vậy.Tôi không nghĩ là họ muốn tôi quay lại đó.Tôi cũng không nghĩ là họ cần tôi”.[Tên] nói,cô không quan tâm rằng mình đã tiết lộ bao nhiêu thông tin cho Dazai.”Kể từ ngày tôi gặp họ,đã nhiều lần họ khuyên tôi nên rời đi”. “Tôi nghĩ như vậy sẽ tốt hơn”.Dazai nói thêm.Rõ ràng là cô không biết Chuuya đã liên lạc với mình.Rõ ràng là cô không biết cậu ta vẫn còn quan tâm tới cô,cô chẳng thể biết được. “Dù anh có nói vậy thì tôi đã rất vui khi ở Mafia Cảng.Dù cho những lời nói của của anh vào ngày đầu ta gặp nhau rất giống với Akutagawa và Chuuya,nhưng họ là bạn tôi,đấy là nhà của tôi! ” Cô hét lên như sắp bật khóc thành tiếng nhưng theo sau những lời nói đó là cơn ho khan làm chiếc chăn trắng thấm đỏ một vùng. “Tôi hiểu rồi”.Dazai khẽ khàng.”Em định sẽ đi đâu?” “Tôi không còn nơi nào để đi.Liên lạc với Chuuya hay bất kì ai chắc là lựa chọn duy nhất để giữ mình an toàn”.Cô lẩm bẩm trong những tiếng ho. “Tôi rất tò mò không biết Chuuya sẽ làm gì với một kẻ phản bội”.Dazai nói,rõ ràng là đang muốn làm cô kích động. “Ai biết”.Cô nói,một từ không chứa nhiều cảm xúc ở trong đó. “Tôi sẽ cho em ở lại đây đến khi em bình phục,sau đó thì em có thể tự quyết định những gì mình muốn làm.Tôi biết là đã hỏi trước đó,nhưng năng lực của em là gì,[Tên]?”.Dazai hỏi. “Không có gì tốt đẹp cả”.Là câu trả lời duy nhất của cô. “Em vẫn sẽ không nói với tôi, mặc dù chúng ta không còn là kẻ thù nữa?” Dazai đặt câu hỏi. “Tôi không nhớ chúng ta đã trở thành đồng minh. Tôi chưa chính thức rời khỏi Mafia Cảng, chẳng phải anh đã bảo muốn tôi nhìn nhận theo cách của mình sao?, anh đã bắt tôi làm con tin – anh không giúp tôi. ” Cô trả lời. “Tôi là con tin của anh, và điều đó có nghĩa là chúng ta vẫn là kẻ thù.”