Yakult Có Tốt Cho Dạ Dày Không / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Thanhlongicc.edu.vn

Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Sữa Chua? Có Nên Uống Yakult?

Sữa chua được biết đến là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, nhưng liệu có tốt cho người bị đau dạ dày? Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, người bị đau dạ dày có ăn được sữa chua, thậm chí khuyến khích người bệnh ăn.

Sữa chua có hàm lượng lớn các lợi khuẩn giúp bổ sung vi khuẩn tốt cho cơ thể. Men vi sinh trong sữa chua giúp cơ thể chống lại được các vi khuẩn có hại hiệu quả hơn. Ngoài ra, sữa chua còn làm dịu dạ dày, giảm được các cơn đau, giúp quá trình vận chuyển thức ăn vào ruột nhanh hơn.

Bổ sung lợi khuẩn sống tốt cho cơ thể: Khắc phục được tình trạng rối loạn tiêu hóa, tăng nhu động ruột, phòng ngừa táo bón, trĩ, đau hậu môn khi đại tiện, giảm stress, căng thẳng.

Cải thiện tổn thương dạ dày: Lợi khuẩn tốt cho cơ thể sẽ hạn chế được những tổn thương ở dạ dày và tăng được khả năng tự làm lành tổn thương, vết viêm loét dạ dày.

Thay thế cho sữa nếu cơ địa không dung nạp đường sữa: Sữa chua giúp cải thiện được tình trạng cơ thể không dung nạp đường sữa (Lactose).

Hỗ trợ và điều trị tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn Hp gây ra: Men vi sinh Bifidobacterium, Lactobacillus trong sữa chua có tác dụng loại bỏ và ngăn chặn sự sinh sôi, phát triển của vi khuẩn Hp (nguyên nhân chính gây đau dạ dày).

Chữa tiêu chảy: Sữa chua giúp bổ sung probiotic cho cơ thể nhờ vậy mà cải thiện được những vấn đề về tiêu hóa ở trẻ nhỏ, nhất là tình trạng tiêu chảy.

Như vậy, có thể thấy sữa chua cực kỳ tốt cho sức khỏe và người bị đau dạ dày. Vì thế, người bệnh hoàn toàn ăn được sữa chua mà không phải lo lắng có ảnh hưởng gì đến tình trạng bệnh không.

Đau dạ dày có nên uống Yakult?

Yakult là loại sữa uống lên men, chứa hàng tỷ lợi khuẩn L.casei Shirota. Loại lợi khuẩn này có khả năng sống sót được trong dịch vị mật và axit dịch vị dạ dày, đi sâu vào trong ruột và sinh sôi phát triển trong đường ruột. Lợi khuẩn L.casei Shirota còn có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại và tăng lợi khuẩn duy trì sự cân bằng hệ sinh vật của hệ tiêu hóa.

Lợi khuẩn L.casei Shirota trong Yakult còn có tác dụng ức chế là loại bỏ độc tố gây hoại tử các tế bào của đường ruột, ngăn ngừa chứng táo bón, tiêu chảy, bệnh truyền nhiễm ở trong ruột và bệnh ung thư trong hệ tiêu hóa.

Chính vì thế, người bị đau dạ dày nên uống Yakult để cân bằng hệ sinh vật hệ tiêu hóa, ngăn ngừa viêm nhiễm, tổn thương dạ dày nặng nề hơn. Tuy nhiên, khi sử dụng Yakult, người bệnh chỉ nên uống 1 hộp/ngày, không nên lạm dụng gây dư thừa axit dạ dày, các cơn đau dạ dày xuất hiện.

Sữa chua có thể hỗ trợ chữa đau dạ dày nhưng người bệnh cần phải ăn đúng cách mới đem lại hiệu quả tốt cho sức khỏe. Người bệnh khi ăn sữa chua cần phải chú ý:

Chỉ nên ăn 1 cốc sữa chua/ngày, không nên ăn quá nhiều có thể ảnh hưởng đến hoạt động của dạ dày, của hệ tiêu hóa.

Khi ăn sữa chua, không nên làm nóng do các lợi khuẩn có trong sữa chua có thể bị chết ở nhiệt độ cao.

Chỉ ăn sữa chua khi đã ăn no, sau ăn khoảng 60 phút. Thời điểm tốt nhất ăn sữa chua là vào buổi tối.

Có thể kết hợp sữa chua với một số loại hoa quả, ngũ cốc tốt cho người bị đau dạ dày. Tránh ăn sữa chua cùng với thịt xông khói, đông lạnh để ngăn ngừa rối loạn tiêu hóa, dạ dày bị kích thích.

Khi sử dụng kháng sinh nhóm Sulfonamides, Chloramphenicol cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi ăn sữa chua. Bởi sữa chua có thể tương tác với các loại kháng sinh này dẫn đến giảm hoặc mất tác dụng của kháng sinh.

Những người mắc các bệnh lý viêm gan, tiểu đường, xơ cứng động mạch, viêm tuyến tụy và trẻ nhỏ dưới 1 tuổi không được ăn sữa chua.

Sữa chua cho người đau dạ dày

Để chọn được loại sữa chua phù hợp, tốt cho người bị đau dạ dày thì cần phải dựa trên các nguyên tắc sau:

Thành phần dinh dưỡng: Chọn loại có hàm lượng canxi, vitamin cao hỗ trợ điều trị bệnh, hệ tiêu hóa và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Thành phần sữa chua: Chứa ít đường, hương liệu, chất tạo màu, chất bảo quản, chất phụ gia.

Sản phẩm chứa lợi khuẩn sống: Sữa chua chứa các loại lợi khuẩn sống giúp cải thiện tình trạng đau dạ dày và hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

Sữa chua tự nhiên của Dannon

Sữa chua nguyên chất của Fage

Sữa chua nhãn hiệu Stonyfield Organic

Sữa chua là loại thực phẩm tốt cho hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Những người bị đau dạ dày nên ăn sữa chua đều đặn sẽ giúp cải thiện được tình trạng bệnh và ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Tuy nhiên, cần phải lựa chọn loại sữa chua phù hợp mới đem lại hiệu quả tốt nhất. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể lựa chọn sữa chua uống Yakult. Loại sữa chua uống này tốt cho hệ tiêu hóa, đặc biệt những người bị đau dạ dày.

Ăn Tỏi Đen Có Tốt Cho Dạ Dày Không ?

Tỏi đen được nhiều người ví như “thần dược” với nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe con người. Vậy người thường xuyên bị đau dạ dày có nên ăn tỏi đen không?

TÁC DỤNG CỦA TỎI ĐEN

Tỏi đen được nghiên cứu cho thấy có tác dụng như một chất kháng sinh tự nhiên giúp nâng cao hệ miễn dịch, chống viêm loét, đau dạ dày,… rất hiệu quả.

Hoạt chất allicin trong tỏi đen được chứng minh làm khả năng kháng khuẩn của hệ miễn dịch cơ thể tăng lên, tốt cho hệ tiêu hóa trong việc chống lại các tác nhân gây bệnh, nó kìm hãm sự sinh sôi của vi sinh vật gây bệnh, ức chế các tế bào tự do hình thành khối u.

Tỏi đen có vị ngọt, dễ sử dụng, người đau dạ dày ăn tỏi đen thường xuyên sẽ cải thiện được tình trạng bệnh.

Bệnh nhân đau dạ dày cần duy trì ăn mỗi ngày để các dưỡng chất trong tỏi đen hỗ trợ điều trị bệnh tuy nhiên nên ăn tỏi đen khi đã ăn no bởi dược tính trong tỏi khá cao, nếu ăn lúc đói sẽ không có lợi.

CÁCH ĂN ĐÚNG ĐỂ DỨT ĐIỂM DẠ DÀY SAU 2 THÁNG

Ngày ăn 2 lần sáng, tối. Mỗi lần 1 củ tỏi cô đơn, bóc vỏ nhai trực tiếp thật kĩ sau bữa ăn 1 giờ

Uống 1 cốc nước tinh bột nghệ 200ml

Khi bạn bị đau dạ dày, mua tỏi đen SUNKUN được chúng tôi khuyến mại tinh bột nghệ để uống sau khi ăn tỏi đen nhằm mục đích trị dứt điểm dạ dày bạn và bác sĩ chúng tôi theo dõi liệu trình 2 tháng cùng bạn

Món Cháo Tốt Cho Người Đau Dạ Dày

Đau dạ dày có nên ăn cháo không? Người bị đau bao tử (dạ dày) nên ăn cháo. Theo các chuyên gia, cháo còn có chứa lượng tinh bột đáng kể, giúp bao bọc và giúp dạ dày hạn chế tổn thương. Lượng tinh bột trong cháo giúp trung hòa axit trong dạ dày nên giúp cải thiện chứng viêm loét dạ dày hiệu quả

2. Người bị đau dạ dày nên ăn cháo gì?

2.1 Cháo hạt sen

Bị đau dạ dày nên ăn cháo hạt sen Hạt sen nấu chín mềm, dễ tiêu hóa nên rất tốt cho người bị đau dạ dày, giúp chữa lành vết tổn thương ở niêm mạc dạ dày giúp người ăn có cảm giác nhẹ bụng. Trong hạt sen có nhiều chất chống oxy hóa giúp chống viêm, se vết loét ở cơ quan nội tạng. Hạt sen còn có tác dụng an thần, giúp ngủ ngon.

Nguyên liệu: Cách làm cháo hạt sen tốt cho người đau dạ dày

Hạt sen rửa sạch ngâm nước khoảng 30 phút. Gạo vo sạch.

Cho hạt sen và gạo vào nồi thêm nước ninh cho tới khi cháo chín nhừ. Nêm nếm thêm gia vị vừa miệng.

Người bị đau dạ dày có thể ăn cháo hạt sen mỗi buổi sáng để cải thiện tốt nhất tình trạng của mình. Ăn liên tục trong nửa tháng.

Lưu ý khi nấu cháo hạt sen là cần phải loại bỏ hết tâm sen đắng để tránh gây tác dụng phụ là buồn ngủ. Với món cháo hạt sen thì những người bị bệnh dạ dày không phải lo lắng việc đau đạ dày nên ăn cháo gì?

2.2 Cháo lạc đậu đỏ

Tác dụng của cháo lạc đậu đỏ đối với dạ dày:

Cháo lạc đậu đỏ giúp bổ sung năng lượng hiệu quả vì chứa nhiều dưỡng chất cho cơ thể.

Ngoài ra, lạc và đậu đỏ đều là những nguyên liệu tốt cho dạ dày, giúp chữa lành vết loét dạ dày, dễ tiêu hóa.

Nguyên liệu:

Người bị đau dạ dày có thể ăn cháo lạc đậu đỏ 3-4 lần/tuần vào buổi sáng. Không nên ăn quá lượng và tần suất như trên vì lạc và đậu đỏ nếu ăn nhiều sẽ gây đầy bụng, khó tiêu.

2.3 Cháo thịt bằm gừng tươi

Đau dạ dày nên ăn cháo gì? Cháo gừng tươi chính là câu trả lời. Vậy tại sao cháo gừng tươi lại tốt cho người đau dạ dày.

Tác dụng của gừng tươi đối với dạ dày:

Gừng tươi có vị cay ấm giúp kháng viêm, chữa lành vết loét dạ dày và kích thích tiêu hóa.

Ăn cháo thịt bằm gừng tươi sẽ giúp làm ấm bụng và làm giảm các đau dạ dày. Ngoài ra, gừng còn giúp giảm tình trạng buồn nôn do rối loạn tiêu hóa gây ra.

Nguyên liệu: Cách làm:

Thịt lợn sơ chế sạch rồi đêm băm hoặc xay nhỏ. Gừng tươi, hành khô băm nhỏ.

Ướp thịt với gia vị trong khoảng 15 phút. Gạo vo sạch cho vào nồi ninh nhừ.

Phi thơm hành khô trong chảo sau đó cho thịt lợn vào đảo đều cho tới khi thịt hơi săn lại thì cho gừng băm vào đảo qua.

Tới khi cháo sôi thì cho phần thịt đã xào qua vào nồi. Đun cho tới khi cháo chín nhừ, nêm gia vị vừa ăn là hoàn thành.

Người đau dạ dày có thể ăn cháo thịt bằm gừng tươi vào các ngày trong tuần, ăn liên tục trong nửa tháng để thấy tác dụng.

Lưu ý là không nên sử dụng quá lượng gừng như trên vì gừng có tính cay, nếu dùng nhiều sẽ gây kích ứng dạ dày. Vào những ngày mùa hè nóng bức thì nên dùng cháo thịt bằm gừng tươi vào buổi sáng là tốt nhất.

2.4 Cháo thịt heo cải bó xôi

Tác dụng của thịt heo, cải bó xôi đối với bệnh dạ dày:

Thịt heo cung cấp dinh dưỡng, protein và nhiều chất khác.

Cải bó xôi chứa nhiều vitamin A, C, E, D, K đặc biệt là omega 3, giàu canxi giúp làm sạch hệ tiêu hoá, chống viêm và bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi vi khuẩn HP.

Thịt heo gồm nhiều dưỡng chất và protein tốt cho người bị đau dạ dày

Kết hợp cải bó xôi với thịt heo sẽ giúp tạo ra món cháo ngon và đầy đủ dinh dưỡng cần thiết.

Nguyên liệu: Cách làm cháo thịt heo cải bó xôi

Với món cháo thịt heo cải bó xôi bạn cũng không cần phải thắc mắc việc đau dạ dày ăn cháo gì? Món cháo thịt heo cải bó xôi nên ăn lúc còn nóng là tốt nhất. Người bị đau dạ dày nên ăn món cháo này liên tục trong nửa tháng để thấy hiệu quả tốt. Trong lúc nấu, bạn nên chú ý cho cải bó xôi vào sau cùng để tránh cải chín quá nhừ, mất chất dinh dưỡng.

2.5 Cháo táo đỏ

Tác dụng của táo đỏ đối với dạ dày:

Táo đỏ là một vị thuốc quen thuộc trong Đông y. Táo đỏ có công dụng bồi bổ sức khỏe, bổ máu.

Với người bị đau dạ dày, ăn cháo táo đỏ giúp loại bỏ các chất độc ra khỏi đường tiêu hóa và cải thiện hệ tiêu hóa.

Nguyên liệu: Cách làm:

Táo cháo đỏ có thể ăn lúc nguội. Người bị đau dạ dày nên ăn cháo táo đỏ liên tục trong 1 tuần để thấy được hiệu quả. Với người bị tiểu đường hoặc béo phì thì có thể không thêm đường phèn vào cháo.

2.6 Cháo cao lương thịt dê

Tác dụng của thịt dê với bệnh dạ dày:

Thịt dê có thể giúp điều trị bệnh về dạ dày. Theo Đông y thì thịt dê tỳ vị hư hàn nên giúp các vết loét dạ dày mau chóng lành.

Nguyên liệu: Cách làm:

Thịt dê thái thành miếng quân cờ, ướp với gia vị khoảng 15 phút. Gạo cao lương đem vo sạch, để ráo.

Cho gạo và thịt dê vào nồi thêm nước nấu cho tới khi các nguyên liệu chín nhừ. Nêm nếm gia vị vừa ăn là hoàn thành.

Mỗi tuần, người bị đau dạ dày có thể ăn món cháo này từ 2-3 lần. Do thịt dê có tính hàn nên sử dụng nhiều có thể gây tiêu chảy, lạnh bụng. Tốt nhất là ăn cháo vào những bữa phụ trong ngày.

2.7 Cháo bí đỏ, đậu xanh

Tác dụng của bí đỏ, đậu xanh trong chữa đau dạ dày:

Bí đỏ chứa nhiều dinh dưỡng và có tác dụng giúp người bị đau dạ dày giảm đau, chống táo bón và bảo vệ dạ dày.

Đậu xanh có hàm lượng dinh dưỡng cao, có tác dụng thanh nhiệt giải độc và cải thiện khả năng tiêu hóa. Ăn cháo bí đỏ đậu xanh sẽ giúp người bị đau dạ dày giảm các triệu chứng khó chịu.

2.8 Cháo nấm hương

Tác dụng của nấm hương đối với dạ dày: Nấm hương chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Đặc biệt, nấm hương có chứa nhiều loại axit amin có thể ngăn ngừa ung thư. Ăn cháo nấm hương có tác dụng giúp chữa các bệnh rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ dày. Cách làm món cháo nấm hương như sau:

Nguyên liệu: Cách làm:

Nấm hương rửa sạch cắt lát mỏng. Hành lá xắt nhỏ. Gạo vo sạch.

Cho gạo tẻ và gạo nếp vào nồi nấu chín nhừ. Sau đó cho nấm hương vào nấu tiếp khoảng 3 phút. Thêm hành lá vào, đảo đều và nêm gia vị vừa ăn.

Với món cháo nấm hương, người bị đau dạ dày nên ăn liên tục 3 bữa một ngày, ăn vào lúc đói bụng. Dùng liên tục trong 1 tuần. Lưu ý khi ăn cháo lúc còn nóng.

2.9 Cháo dạ dày, lá lách heo

Nguyên liệu: Cách làm:

Người bị đau dạ dày nên ăn khoảng 3 lần/tuần, nên ăn cháo lúc đói bụng và khi còn nóng.

2.10 Cháo nếp, long nhãn

Tác dụng của long nhãn đối với dạ dày:

Long nhãn có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể. Chất xơ có nhiều trong long nhãn giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn, tiêu hóa thức ăn dễ dàng.

Long nhãn còn giúp chống suy nhược thần kinh, giảm căng thẳng. Nhờ vậy, ăn long nhãn có tác dụng tránh tình trạng đau bụng do stress.

Nguyên liệu: Cách làm:

Món cháo nếp long nhãn nên ăn vào lúc nguội là tốt nhất. Mỗi tuần, người bị đau dạ dày có thể ăn 3 lần vì vậy bạn cũng không phải đau đầu với câu hỏi: Đau dạ dày nên ăn cháo gì rồi phải không nào. Người bị béo phì, tiểu đường có thể không thêm đường phèn vào món ăn. Phụ nữ có thai không nên ăn món cháo này.

2.11 Cháo tôm

Tác dụng của cháo tôm đối với dạ dày:

Tôm chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Đặc biệt trong tôm có chứa nhiều kali. Chất này có tác dụng thư giãn đầu óc, giảm căng thẳng. Do đó, ăn cháo tôm không chỉ cung cấp năng lượng mà còn giúp người bị đau dạ dày do stress giảm đau hiệu quả.

Tôm cũng chứa ít chất béo khó tiêu nên hệ tiêu hóa sẽ hoạt động dễ dàng hơn.

Nguyên liệu: Cách nấu cháo cho người đau dạ dày:

Cháo tôm nên ăn lúc còn nóng. Người bị đau dạ dày nên ăn món cháo này khoảng 3-4 lần/tuần để mang lại tác dụng tốt. Không nên nấu nhiều tôm hơn lượng như trên cho mỗi lần sử dụng vì có thể gây ra tình trạng khó tiêu.

2.12 Cháo phật thủ nấu với đường phèn

Cháo phật thủ nấu với đường phèn là món cháo rất tốt cho người đau dạ dày. Theo Đông y thì quả phật thủ có vị đắng, chua, cay và tính ấm. Do đó phật thủ có tác dụng chữa rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, khó tiêu, đau dạ dày hiệu quả. Ăn phật thủ giúp tăng cường chức năng tiêu hóa và tăng cường sức đề kháng.

2.13 Cháo rau sam

Nguyên liệu: Cách làm:

Cách nguyên liệu đem rửa sạch sau đó cho vào nồi đun cùng 1.5l nước. Tới khi các nguyên liệu đã chín nhừ thì lọc lấy nước nấu cháo, bỏ bã.

Cho gạo tẻ vào nước nấu bên trên, nấu thành cháo. Khi cháo chín thì nêm gia vị vừa ăn là hoàn thành.

Người bị đau dạ dày nên ăn món cháo này 2 lần mỗi ngày vào lúc đói. Ăn khi cháo còn nóng và dùng liên tục trong 3 ngày. Không nên nấu các nguyên liệu quá liều như trên vì có thể gây ra chứng táo bón.

2.14 Cháo bao tử heo nấu tiêu

Cháo bao tử heo nấu tiêu với dạ dày là món cháo tốt cho người đau dạ dày, giúp giảm cơn đau, dễ tiêu hóa. Bao tử heo có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Đặc biệt, bao tử heo còn giúp chữa bệnh về dạ dày, giảm tình trạng viêm loét dạ dày.

Nguyên liệu: Cách làm:

Món bao tử heo nên dùng tiêu xanh vì có vị cay vừa phải, không gây kích ứng dạ dày. Khi nên nên tránh sử dụng tiêu đen cay nóng. Mỗi tuần, người bị đau dạ dày nên ăn món này khoảng 2-3 lần.

3. Người đau dạ dày nên ăn gì ngoài cháo?

Đọc đến phần này chắc chắn các bạn đã biết đau dạ dày nên ăn cháo gì rồi phải không? Vậy ngoài cháo, người bị đau dạ dày có thể sử dụng những món ăn sau đây:

Súp: Cũng giống như cháo, súp là món ăn dễ tiêu hóa, nhiều nước và chứa nhiều dinh dưỡng. Do đó, ăn súp sẽ không tạo áp lực cho dạ dày và giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

Bánh mì và trứng: Bánh mì và trứng là những món ăn tốt cho dạ dày. Bánh mì có tác dụng giúp trung hòa acid dạ dày, giảm acid dạ dày từ đó giúp giảm đau dạ dày hiệu quả. Trong khi đó, chỉ một quả trứng cũng giúp cung cấp đủ năng lượng cho một buổi sáng hoạt động mà bạn không phải ăn nhiều thức ăn khác khiến dạ dày bị quá tải.

Sữa tươi và món ăn nhẹ: Dễ tiêu hóa, không tạo áp lực cho dạ dày, cải thiện tình trạng đầy bụng và khó tiêu.

Ăn sáng bằng ngũ cốc như gạo lứt, mè đen, hạnh nhân: Chúng đều cung cấp nguồn dinh dưỡng đa dạng và giàu chất chống oxy hóa nên giúp ngăn ngừa các bệnh về dạ dày.

Ăn nhiều rau xanh và hoa quả: Bông cải xanh, mồng tơi, cà tím, bí đỏ, cà rốt, rau muống, rau ngót, bơ, chuối, táo,… đều là những loại rau củ quả giàu dinh dưỡng và tốt cho dạ dày.

Đau Dạ Dày Uống Trà Dây Có Tốt Không?

Đau Dạ Dày Uống Trà Dây Có Tốt Không? như chúng ta đã biết đau dạ dày hay đau bụng nhẹ, đau nhói hay đau quằn quại, đau lâm râm có thể có nhiều nguyên nhân. Ví dụ, bạn có thể bị khó tiêu, táo bón, vi rút dạ dày hoặc nếu bạn là phụ nữ, chuột rút kinh nguyệt.

Ngoài ra các nguyên nhân khác có thể gây ra đau dạ dày bao gồm:

+ Hội chứng ruột kích thích (IBS)

+ Bệnh Crohn

+ Ngộ độc thực phẩm

+ Dị ứng thực phẩm

+ Đầy hơi

+ Bạn cũng có thể bị đau bụng nếu bạn không dung nạp lactose hoặc bị loét hoặc bệnh viêm vùng chậu. Một số nguyên nhân khác cũng gây ra các cơn đau dạ dày bao gồm:

+ Thoát vị

+ Sỏi mật

+ Sỏi thận

+ Endometriosis

+ Bệnh trào ngược dạ dày thực quản ( GERD )

+ Viêm ruột thừa

+ Viêm dạ dày tá tràng

+ Viêm loét dạ dà tá tràng

+ Loét dạ dày tá tràng

+ Nhiễm vi khuẩn hp dương tính

+ Viêm đại tràng

Trà dây uống tốt cho người đau dạ dày vi không chỉ đơn giản hãm trả dây với nước sôi uống hàng ngày giúp giảm cơn đau dạ dày, giảm viêm lành loét và hỗ trợ diệt khuẩn hiệu quả hơn.

Đau dạ dày uống trà dây không có tác dụng phụ không mong muốn xảy ra như ngộ độc cấp tính, nổi mề đay, dị ứng đặc biệt uống trà dây không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu huyết học, hoá sinh, sinh sản và di truyền.

Ngoài ra người bệnh dạ dày uống trà dây còn giúp thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, giúp kích thích tiêu hoá ăn ngon ngủ ngon hơn.

Khi đau dạ dày uống cần lưu ý một số điểm sau

+ Không uống trà dây đặc trong thời gian dài

+ Khi có triệu chứng mệt mỏi chân tây bủn rủn nên tạm ngưng uống trà dây để tìm nguyên nhân

+ Không nên mua trà dây trôi nổi trên thị trường tránh gây tác hại không tốt đối với sức khoẻ để tìm hỏi thêm về lý do không nên uống các loại trà dây không có thương hiệu

Bạn nên đọc tiếp: