Bạn đang xem bài viết Trẻ Em Đi Bộ Bao Lâu Thì Vừa Sức? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
(Yeusuckhoe.net) – Trẻ em rất thích đi bộ và tự do chạy nhảy. Tuy nhiên, cha mẹ chỉ nên cho trẻ đi bộ trên một đoạn đường vừa sức với các em là từ 0,5 – 1km mà thôi.
Những điểm mà trẻ em thích đi bộ đến nhất là trường học, sân chơi, tiếp theo là đường phố, cửa hàng và xung quanh hồ. Trẻ sợ nhất đi bộ trên đường đông đúc và các chỗ rẽ, các ngõ.
Tạo môi trường vui chơi an toàn cho mọi trẻ em. Ảnh Internet.
Tổ chức HealthBridge Canada tại VN và tổ chức “Hành động vì đô thị” vừa thực hiện 2 cuộc đi bộ với trẻ em tại Hà Nội. Nhóm nghiên cứu đã đồng thời tiến hành thăm dò ý kiến các em và rút ra rằng, đa số các em rất thích đi bộ và tự do chạy nhảy. Tuy nhiên, cha mẹ chỉ nên cho con đi bộ trên một đoạn đường vừa sức với các em là từ 0,5 – 1km mà thôi. Nếu đi quá lâu các em sẽ thấy mệt mỏi và tác dụng của việc đi bộ coi như… bằng 0.
Hầu như trẻ nhỏ nào cũng thích đi bộ tới nhà bạn mình, đến công viên, sân chơi và trường học. Nhưng đa phần trẻ lại thổ lộ rằng không cảm thấy an toàn khi đi trên đường vì có rất nhiều điều nguy hiểm. Chẳng hạn, rất khó đi bộ vì vỉa hè nhỏ, trên vỉa hè lại dành để đỗ xe, bán hàng, để vật liệu xây dựng, đổ rác và không thấy an toàn do nhiều dây diện và bếp than nóng…
Nỗi lo sợ của trẻ là đi bộ ở các chỗ rẽ, sau đó là ở các ngõ do những địa điểm này có thể có rất nhiều rác thải và kim tiêm và có nhiều xe cộ. Vì vậy, nếu cho trẻ đi bộ cần được sự đi kèm hoặc hướng dẫn của cha mẹ (đi sát lề đường bên phải, đi giày dép khi ra ngoài…).
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu vui chơi của trẻ em là thiết yếu nhưng hiện có quá ít sân chơi quanh khu vực trẻ sinh sống. Trẻ phải vượt rất nhiều “chướng ngại vật” mới đến được sân chơi của mình. Khi được hỏi về mơ ước một có một khu dân cư như thế nào, các em đều nói thích có nhiều sân chơi, nhiều cây xanh, nhiều chỗ đi bộ mà không phải sợ hãi. Trẻ muốn có một khu dân cư không có kim tiêm trên đường phố hay bên lề đường, không sợ xe cộ đâm vào người, không có rác đổ bừa bãi trên lỗi đi. Và đặc biệt, nhiều em nhỏ còn ước có một bể bơi.
Các chuyên gia của chương trình thành phố sống tốt HealthBridge Canada tại VN, Hành động vì đô thị, Liên đoàn Quốc tế cho người đi bộ (IFP) đều có chung nhận định rằng, để đảm bảo sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ em, điều quan trọng hàng đầu cần phải quan tâm là môi trường sống ở các khu dân cư, quan tâm hơn đến nhu cầu của người đi bộ, đến không gian vui chơi và giao tiếp xã hội. Theo đó, xe máy và ô tô không nên chiếm gần hết không gian như hiện nay. Làm được như vậy, trẻ em sẽ được cảm thấy an toàn hơn tại chính nơi mình sống rất nhiều.
Trẻ Em Ăn Cà Chua Có Tốt Không Bao Nhiêu Là Đủ
Nhiều người thắc mắc Trẻ em ăn cà chua có tốt không? bao nhiêu là đủ? Bài viết hôm nay https://thuocbonao.com.vn sẽ giải đáp điều này.
Cà chua là một loại rau quả làm thực phẩm. Quả ban đầu có màu xanh, chín ngả màu từ vàng đến đỏ. Cà chua có vị hơi chua và là một loại thực phẩm bổ dưỡng, giàu vitamin C và A, đặc biệt là giàu lycopeme tốt cho sức khỏe.
Cà chua thuộc họ cây Bạch anh, các loại cây trong họ này thường phát triển từ 1 đến 3 mét chiều cao, có những cây thân mềm bò trên mặt đất hoặc dây leo trên thân cây khác ví dụ nho. Họ cây này là một loại cây lâu năm trong môi trường sống bản địa của nó, nhưng nay nó được trồng như một loại cây hàng năm ở các vùng khí hậu ôn đới.
Cà chua được phát triển trên toàn Thế giới do sự tăng trưởng tối ưu của nó trong nhiều điều kiện phát triển khác nhau. Các loại cà chua được trồng trọt phổ biến nhất là loại quả đường kính khoảng 5-6 cm. Hầu hết các giống được trồng đề cho ra trái cây màu đỏ, nhưng một số giống cho quả vàng, cam, hồng, tím, xanh lá cây, đen hoặc màu trắng. Đặc biệt có loại cà chua nhiều màu và có sọc.
Cà chua là một trong các loại trái cây vườn phồ biến nhất tại Hoa Kỳ, cùng với quả bí xanh được người trồng ưa thích.
Dinh dưỡng từ cà chua:
Cứ 100g thịt cà chua có chứa Năng lượng 18, Chất béo 0,2g, Chất bột đường 3,9g, Chất xơ 1,2 g, Đường 2,6g, Protein 0,9g, Vitamin A 17%, Canxi 1%, Vitamin C 212%, Sắt 2%…
Dinh dưỡng có trong một bát cà chua đã được nấu chín là:
– Vitamin A (1174 IU), vitamin C (54mg), vitamin K (6,7mcg) cùng một số hàm lượng nhỏ vitamin khác. – Kali (523mg), phôtpho (67mg), magiê (22mg), canxi (26mg), sắt (1,63mg), folate (31mcg) cùng hàm lượng kẽm, mangan và chất xơ.
Trẻ em ăn cà chua có tốt không?
Vì hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển đầy đủ nên cà chua thường được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng cho bé ăn dặm bắt đầu từ tháng thứ 10 hoặc 1 tuổi trở lên sẽ an toàn nhất. Cà chua là một loại có nồng độ axit cao có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ tuy nhiên không phải vì thế mà cà chua không thích hợp cho trẻ. Cà chua là một loại thực phẩm tốt cho sức khỏe và có những tác dụng bất ngờ như:
– Cải thiện thị lực:
Lương vitamin A trong cà chua rất dồi dào giúp trẻ có đôi mắt khỏe mạnh ngăn ngừa các bệnh về đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng…
– Tăng sức đề kháng:
Lượng vitamin C trong cà chua là một nguyên tố quan trọng trong việc cải thiện sức đề kháng, hệ miễn dịch của trẻ nhằm ngăn ngừa các bệnh thông thường như ho, sốt, cảm…
– Không lo béo phì:
Lượng chất béo và đường trong cà chua rất thấp vì thế các mẹ có thể cho bé uống mà không lo béo phì ở trẻ, tuy nhiên cũng không nên quá lạm dụng mà ảnh hưởng tới sức khỏe của bé
– Tốt cho tim mạch:
Lượng Kali trong cà chua giúp ổn định tim mạch cho bé, không lo về những vấn đề xảy ra trong thời gian phát triển của trẻ
Trẻ em ăn cà chua bao nhiêu là đủ?
Đúng là cà chua rất tốt đối với trẻ tuy nhiên cũng không nên quá lạm dụng mà ảnh hưởng không tốt đối với trẻ. Đối với trẻ từ 10-12 tháng tuổi các bậc phụ huynh nên cho bé ăn từ 2-3 bữa cà chua trong tuần, mỗi bữa từ 50-100g mà thôi.
Cách chọn cà chua cho bé:
– Có nhiều loại cà chua khác nhau trên thị trường, từ cà chua bi đến loại cà chua to cho món bò bít tết, do đó thật khó có thể biết loại nào tốt nhất cho bé! – Nếu bé thích vị ngọt, mẹ hãy chọn loại cà chua đỏ nhiều bột, loại quả dài và loại khác nhỏ hơn, quả tròn giống quả mận. – Tốt nhất là chọn quả cà chua màu đỏ, vỏ nhẵn, quả mềm đều và không bị sứt sẹo. – Dù là cà chua chín hay xanh nên bảo quản ở ngoài, không nên cho vào tủ lạnh. Nhiệt độ lạnh sẽ làm ngừng quá trình chín của cà chua và làm giảm đáng kể hương vị và độ bột. – Cà chua chín thì có thể để được vài ngày cho bé ăn dần.
Món ngon từ cà chua cho bé:
– Cà chua nấu bột cùng lòng đỏ trứng. Khuấy bột cùng nước trên bếp từ từ cho bột sôi. Cho ¼-½ lòng đỏ trứng gà, cùng cà chua xay nhuyễn đã được hấp chín vào nồi bột, tiếp tục khuấy đều tay. Bột chín, bắc ra, nêm vào 1 thìa cafe dầu ăn. Bé còn giai đoạn ăn bột thì không cần nêm mắm, muối. – Cháo thịt bò, nấu với cà chua và rau mùi thơm ngon, cho bé ăn khi còn nóng. Cà chua, thịt bò xay nhỏ rồi ninh cùng cháo. Khi cháo nhừ, rắc rau mùi băm nhỏ, thêm dầu ăn, hạt nêm cho vừa khẩu vị của bé.
Qua bài viết Trẻ em ăn cà chua có tốt không bao nhiêu là đủ? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Bạn cần biết:
Trẻ Em Ăn Quả Óc Chó Có Tốt Không Ăn Bao Nhiêu Là Đủ
Nhiều người thắc mắc Trẻ em ăn quả óc chó có tốt không? ăn bao nhiêu là đủ? bài viết hôm nay thuốc giá bao nhiêu sẽ giải đáp điều này.
Quả óc chó là gì?
Óc chó hay Hồ đào, Hạch đào là một loại quả dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể con người. Chúng là những cây rụng lá, cao khoảng từ 10 tới 40 mét. 21 loài của chi này có mặt ở vùng ôn đới Cựu Thế giới từ đông nam châu Âu tới Nhật Bản, và có phạm vi trải rộng hơn ở Tân Thế giới từ đông nam Canada tới California về phía tây và Argentina về phía nam. Nhân (hạt giống) của tất cả các loài óc chó đều ăn được.
Trong 100g óc chó chứa:
– Năng lượng………….654 – Nước………………….4% – Chất đạm…………..15,2 g – Đường………………2,6 g – Chất xơ……………..6,7 g – Chất béo không bão hòa đơn….8,93 g – Chất béo không bão hòa đa……47,17 g – Omega-3……………………9,08 g – Omega-6……………………38,09 g
Ngoài ra quả óc chó là một nguồn tuyệt vời của nhiều loại vitamin và khoáng chất. Chúng bao gồm đồng, acid folic, phốt pho, vitamin B6, mangan và vitamin E….
Trẻ em ăn quả óc chó có tốt không?
Trẻ em cần lượng chất béo nhiều hơn người lớn gấp nhiều lần, nhất là chất béo có lợi như Omega-3, đây là loại chất đặc biệt cần thiết cho sự phát triển thể chất và não bộ, giúp bé thông minh và khỏe mạnh hơn. Một trong những nguồn cung cấp chất béo có lợi cho bé chính là quả óc chó, với hàm lượng Omega-3 cao gấp 5 lần cá hồi, quả óc chó là một món ăn không thể thiếu trong khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ.
Thông thường, trẻ em từ 6 tháng tuổi trở lên có thể ăn quả óc chó được ngoài những thành phần dinh dưỡng ra thì óc chó cũng có những tác dụng đặc biệt đối với trẻ em như:
– Giúp bé ngủ ngon:
Trong quả óc chó có chứa hormone melatonin giúp an thần, cải thiện giấc ngủ của trẻ. Và bậc phụ huynh nào cũng biết giấc ngủ rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ
– Tốt cho não:
Omega-3 trong quả óc chó giúp trẻ phát triển tư duy, giúp bé thông minh hơn và ngăn ngừa những vấn đề suy giảm nhận thức hay bệnh trầm cảm
– Cải thiện sức khỏe:
Nguồn dinh dưỡng trong quả óc chó giúp bé phát triển khỏe mạnh không sợ các bệnh thông thường như cúm, cảm ho, sốt giúp nâng cao hệ miễn dịch của trẻ ngay từ khi còn nhỏ.
– Giúp chắc xương:
Omega-3 trong quả óc chó còn chống lại các bệnh viêm nhiễm như viêm khớp dạng thấp và bệnh Crohn (bệnh viêm ruột). Giúp xương chắc khỏe
– Không lo thiếu năng lượng:
Lượng calo trong quả óc chó khá dồi dào và đối với những trẻ hay hoạt bát, thích vui chơi với bạn bè thì bạn đừng lo việc trẻ mệt mỏi nhé
Trẻ em ăn quả óc chó bao nhiêu là đủ?
Mỗi ngày trẻ nên ăn từ 5-6 quả óc chó đối với các bé từ 6 tháng tuổi. Việc dùng óc chó bạn có thể nghiền nát quả óc chó sau đó kết hợp với các món ăn hay nước uống giúp bé cảm thấy không ngán.
Những món ăn có thể kết hợp với óc chó như:
– Cháo óc chó thịt băm (đối với trẻ ăn dặm) – Bơ nghiền cùng với quả óc chó – Nước ép cùng quả óc chó – Óc chó yến mạch
Qua bài viết Trẻ em ăn quả óc chó có tốt không? ăn bao nhiêu là đủ? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Bạn cần biết:
Trẻ Em Có Nên Ăn Đậu Bắp Không Có Tốt Không Bao Nhiêu Là Đủ
Nhiều người thắc mắc Trẻ em có nên ăn đậu bắp không? có tốt không? bao nhiêu là đủ? Bài viết hôm nay https://thuocbonao.com.vn sẽ giải đáp điều này.
Dinh dưỡng từ đậu bắp:
Đậu bắp còn có các tên khác như mướp tây bắp còi và gôm là một loài thực vật có hoa có giá trị vì quả non ăn được. Loài này là cây một năm hoặc nhiều năm, cao tới 2,5 m. Lá dài và rộng khoảng 10-20 cm, xẻ thùy chân vịt với 5-7 thùy. Hoa đường kính 4-8 cm, với 5 cánh hoa màu trắng hay vàng, thường có các đốm đỏ hay tía tại phần gốc mỗi cánh hoa. Quả là dạng quả nang dài tới 20 cm, chứa nhiều hạt.
Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2g.
Chất nhầy chứa trong đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.
Chất nhầy chứa trong đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm. Ngoài ra, đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, kali, magiê giúp duy trì sự khỏe mạnh cho da, tóc và đôi mắt, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.
Trẻ em có nên ăn đậu bắp không? có tốt không?
Thông thường đối với đậu bắp thì trẻ trên 1 tuổi mới có thể ăn được vì đậu bắp chỉ có thể ăn hay chế biến chứ không thể làm món ăn dặm cho bé được. Thế nhưng đối với các bé từ 1 tuổi trở lên dùng đậu bắp sẽ không chỉ tốt mà còn mang lại nhiều tác dụng bất ngờ như:
– Tăng sức đề kháng:
Trong đậu bắp chứa vitamin C dù không nhiều nhưng cũng giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, cải thiện hệ miễn dịch trẻ giúp phòng ngừa các bệnh thông thường như cảm, sốt, ho…
– Cải thiện tiêu hóa:
Đậu bắp chứa nhiều chất xơ giúp ngăn ngừa chứng táo bón hay gặp ở trẻ giúp tăng cường khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng ở trẻ
– Bổ mắt:
Trong đậu bắp có chứa thành phần vitamin A giúp cải thiện thị lực cho trẻ, tăng khả năng miễn dịch các bệnh thoái hóa điểm vàng hay đục thủy tinh thể ở trẻ
– Chống ung thư:
Nhờ tính chất giàu chất chống oxy hóa, đậu bắp có thể cung cấp các hỗ trợ rất cần thiết cho các tế bào trong cuộc chiến đấu khỏi các gốc tự do – yếu tố có thể dẫn đến ung thư.
– Hỗ trợ xương chắc khỏe:
Nhờ vitamin K và folate, đậu bắp cũng được coi là “cứu tinh” trong việc ngăn ngừa suy dinh dưỡng và chứng nhuyễn xương.
Trẻ em ăn đậu bắp bao nhiêu là đủ?
– Trẻ em thông thường mỗi tuần có thể ăn 2-3 lần đậu bắp và mỗi lần có thể từ 50-150g. Mẹ có thể xoay vòng các món ăn nhắm giúp bé cảm thấy nhàm chán và không thích món này quá nhiều.
Cách lựa chọn và bảo quản đậu bắp mẹ nên biết:
– Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm. Bảo quản đậu bắp trong tủ lạnh có thể giữ được độ tươi xanh từ 2-3 ngày.
– Lưu ý nên bọc ngoài bằng khăn giấy hoặc đựng đậu bắp trong bao nhựa rồi mới cho vào tủ lạnh. Nếu là đậu bắp nấu chín nên để vào hộp thức ăn đậy kín mới cho vào tủ lạnh, có thể bảo quản được 3-4 ngày. Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp…
Qua bài viết Trẻ em có nên ăn đậu bắp không có tốt không bao nhiêu là đủ? của http://lamphongchina.com có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Em Đi Bộ Bao Lâu Thì Vừa Sức? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!