Xu Hướng 6/2023 # Vì Sao Học Phí Đắt Đỏ Nhưng Trường Mầm Non Vinschool Vẫn Thu Hút Học Sinh? # Top 8 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Vì Sao Học Phí Đắt Đỏ Nhưng Trường Mầm Non Vinschool Vẫn Thu Hút Học Sinh? # Top 8 View

Bạn đang xem bài viết Vì Sao Học Phí Đắt Đỏ Nhưng Trường Mầm Non Vinschool Vẫn Thu Hút Học Sinh? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đánh giá 4 trường trường mầm non quận 7 được yêu thích nhất hiện nay Đánh giá Trường mầm non Quốc tế iBS – ngôi trường “chất” nhất Sài Gòn

1. Trường mầm non Vinschool có gì ấn tượng?

Nhắc đến Vinschool là phải kể đến một ngôi trường quốc tế có cơ sở vật chất hoành tráng, hiện đại. Các cơ sở của Vinschool đều nằm ở những vị trí đắc địa tiện lợi cho việc đưa đón bé. Lớp học được bố trí ánh sáng thích hợp mang lại sự thoải mái cho trẻ để kích thích sự sáng tạo cho các em. Mầm non Vinschool áp dụng chương trình giảng dạy tiên tiến đến từ . Đặc biệt nhà trường chú trọng sự phát triển toàn diện của bé với việc cho bé học các lớp năng khiếu như âm nhạc, hội họa, múa ballet, múa dân gian,…. bé được chú trọng phát triển kĩ năng sống và tham gia các hoạt động ngoại khóa.

2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại

Cơ sở vật chất của Vinschool hiện đại, phục vụ tối đa nhu cầu dạy và học. Nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị tân tiến, đặc biệt là sử dụng thiết bị công nghệ trong việc quản lý học sinh. Vì vậy bố mẹ hoàn toàn có thể theo dõi bé để yên tâm hơn. Lớp học được thiết kế đón sáng, trang trí đẹp mắt và có đầy đủ đồ chơi, thiết bị phục vụ cho việc học. Những thiết bị tối tân nhất được nhà trường cập nhật thường xuyên để trẻ có nhiều trải nghiệm thú vị.

3. Phương pháp giảng dạy tại trường mầm non Vinschool

Hiện nay các trường truyền thống chỉ chú trọng dạy kiến thức và các môn học cơ bản, thì vinschool thể hiện sự khác biệt khi áp dụng nhiều phương pháp giáo dục hiện đại như: Montessori, phương pháp đa trí tuệ,…Xây dựng một môi trường học thân thiện, thoải mái giúp trẻ phát triển tự nhiên theo khả năng, bộc lộ và phát huy mọi tài năng vốn có.

4. Đội ngũ giáo viên ưu tú tại Trường mầm non Vinschool

5. Học Phí

Trường Đh Nội Vụ: Học Sinh Không Học Vẫn Bị “Đè Cổ” Thu Tiền Học Phí?

Uất ức vì bị truy thu tiền “oan”

Ngày 30/8/2012, chị Mai Thị Hòa, SN 1980 tại Khánh Hội, Yên Khánh, Ninh Bình nhận được giấy báo nhập học số 622/GB-ĐHNV do hiệu trưởng Trường ĐH Nội vụ là NGƯT.TS Triệu Văn Cường ký. Trường này công nhận chị Mai Thị Hòa trúng tuyển hệ trung cấp, chuyên ngành Hành chính – Văn phòng. Sau khi nhận giấy báo, chị Hòa tới trường ĐH Nội vụ để nhập học. Theo quy định, chị THPT. Chị Hòa cũng đã nộp tổng số tiền gần 3.200.000 đồng cho Phòng Kế hoạch – Tài chính (KH-TC) trường này. Chị Hòa cho biết, số tiền nêu trên là tổng của một “lô xắc xông” các khoản gồm: tiền học phí kỳ I là 1.250.000 đồng, tiền hỗ trợ đào tạo là 1.000.000 đồng, tiền khám sức khỏe 120.000 đồng, đồng phục thể dục thể thao, áo thanh niên tình nguyện là 360.000 đồng, tiền làm thẻ, học quy chế đầu khóa là 250.000 đồng, tiền vệ sinh, an ninh là 200.000 đồng.

Sau khi nhập học không lâu, vì việc riêng gia đình, cực chẳng đã, chị phải về quê giải quyết. Khi quay lại trường để tiếp tục học, chị được lớp trưởng thông báo là không còn tên trong danh sách lớp. Chán nản vì nhiều chuyện ập tới một lúc, chị không còn đủ tâm lý, sức khỏe để tiếp tục lên lớp dù tiền triệu học phí đã đóng nộp đầy đủ. Sau đó chị phải gác lại chuyện học hành rồi về quê. Ít lâu sau, chị lên trường để yêu xin lại các giấy tờ gốc thì lại gặp cảnh hết phòng này đẩy sang ban kia. Sự việc kéo dài tới hơn 1 năm sau chị Hòa vẫn không nhận được số giấy tờ gốc, đổi lại chị được thông báo một khoản nợ lên đến nhiều triệu đồng. Mới đây, ngày 11/4/2014, sau một thời gian dài đấu tranh, Trường ĐH Nội vụ mới ra quyết định số 434/QĐ-ĐHNV về việc xóa tên chị khỏi lớp trung cấp chuyên nghiệp khóa 2012-2014. Khi cầm quyết định trên tay, chị Hòa ngỡ mình sẽ nhận được luôn số giấy tờ gốc, nào ngờ, chính trong quyết định này lại yêu cầu chị “Trước khi nhận hồ sơ, học sinh Mai Thị Hòa có trách nhiệm thanh toán hết các khoản nợ với trường”. Và theo tính toán của phòng KH-TC, chị Hòa nợ trường ĐH Nội vụ tới 6.130.000 đồng.

“Lộ khuất tất” vì Phòng ban “đá” nhau

Nội dung khoản tiền nợ nêu trên được phòng KH-TC trường này “áp” vào với cái tên “nợ học phí” tính từ thời điểm nhập học tới khi trường này ra quyết định xóa tên học sinh Hòa!? Về vấn đề này, Phòng Công tác Học sinh – Sinh viên (CTHSSV) trường ĐH Nội vụ yêu cầu học sinh Hòa gặp Phòng KH-TC làm việc. Tuy nhiên, phòng KH-TC không đưa ra được lý do nào thuyết phục mà cứ truy thu khoàn tiền nêu trên. Chị Hòa bức xúc: “Em đóng học phí hết hơn 3 triệu nhưng do hoàn cảnh gia đình đã không đi học được, nay rút hồ sơ nhà trường lại quy kết em nợ tiền và đòi nợ. Vậy tại sao em nghỉ học gần 2 năm nhưng tới tháng 4/2014 trường mới xóa tên? Việc truy thu học phí được áp theo quy định nào?”. Trong cuộc trao đổi với chị Hòa, đại diện phòng KH-TC khăng khăng cho rằng, đây là quy định của trường, không phải quy định của Bộ chủ quản và Bộ Giáo dục nhưng “ai cũng phải tuân theo”. Trước lý lẽ của cán bộ phòng KH-TC, chị Hòa hỏi: “Vậy em có thể xin xác nhận là vẫn học ở đây đến ngày 11/4?”, cán bộ phòng này khẳng định là “có”.

Xác nhận “nợ” và quyết định xoá tên kiêm “đòi nợ” của Trường Đại học Nội vụ đối với học sinh Mai Thị Hoa

Tuy nhiên, khi chị Hòa xuống phòng CTHSSV để yêu cầu xác nhận quá trình học đến thời điểm ra quyết định xóa tên thì cán bộ phòng này lại cho rằng: “không được, có học đâu mà xác nhận” và “tôi chỉ có thu của kì 1 nên… chỉ xác nhận được 1 kỳ”. Khi chị Hòa cho rằng: “Vậy tại sao đến tận 11/4 mới xóa tên em? Xong giờ lại tính tiền em học đến ngày đó…”. Cán bộ phòng CTHSSV trả lời: “Cái này là bên phòng Đào tạo họ chuyển lên. Có vấn đề gì em đi gặp thầy Hùng phó hiệu trưởng. Tiền nong thì do phòng tài chính, chúng tôi không biết…”. Sau câu trả lời nêu trên, cán bộ này chỉ xác nhận vào sổ cho chị Hòa với nội dung “chỉ học kỳ 1 xong nghỉ…”. Như vậy, từ khẳng định của Phòng CTHSSV cho thấy phòng KH-TC trường ĐH Nội đang “gán nợ” cho học sinh đã nghỉ học và “ép” học sinh này phải trả “nợ” khi đó mới trả hồ sơ gốc?

Vể khoản thu và sự trả lời “vênh” nêu trên, ông Trần Xuân Hòa, trưởng Phòng Kế hoạch Tài chính cho rằng: “Sự quan hệ giữa các phòng phải qua dấu vết quản lý. Tiền thu học phí phụ thuộc vào dấu vết, quyết định xóa tên”. Như vậy, theo trả lời của ông Hòa thì “lỗi” thuộc về người ra quyết định xóa tên chị Hòa là ông Dương Mạnh Hùng, Phó Hiệu trưởng trường ĐH Nội vụ Hà Nội. Sự thật là chị Hòa đã nghỉ học từ sau khi nhập học nhưng giáo viên chủ nhiệm và lãnh đạo nhà trường không nắm được nên mới nảy sinh tình tiết khôi hài là đến hơn 1 năm sau tính từ thời điểm chị Hòa nhập học rồi nghỉ học thì nhà trường mới biết học sinh không đến lớp và ra quyết định cho nghỉ. Có lẽ chỉ có trường ĐH Nội vụ mới có cung cách quản lý học sinh dễ dãi, lỏng lẻo đến mức như trên.

Về tình tiết nêu trên, đại diện phòng Công tác HSSV trường này cho biết, mãi đến tháng 3 và 4/2014 thì cô giáo chủ nhiệm lớp chị Hòa nhập học tên là Hà Diệu Linh mới có báo cáo việc chị Hòa nghỉ học liên tiếp hai tháng liên tục. Trên thực tế, chị Hòa đã về quê không hề đến lớp nhưng mãi hơn một năm sau giáo viên chủ nhiệm mới biết, mới làm báo cáo gửi lãnh đạo trường. Vấn đề trách nhiệm của giáo viên và hình thức xử lý phù hợp cần được ĐH Nội vụ làm rõ. Câu hỏi đặt ra là trong hơn một năm đó, giáo viên này làm gì mà đến điều tiểu tiết là học sinh do lớp mình quản lý nghỉ học cũng không nắm được? Rõ ràng, giáo viên này đã không làm đúng trách nhiệm nhưng vẫn được hưởng lương từ ngân sách?

Lê Hoàng- Đức Hạnh

Phụ Huynh Bức Xúc Phản Ánh Trường Liên Cấp Ngôi Sao Vẫn Thu Học Phí Trong Thời Gian Không Dạy Online?

Theo phản ánh của một số phụ huynh của Trường liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội (quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho biết, ngày 22/5, trường này gửi thông báo về việc điều chỉnh học phí năm học 2023-2020 tới các phụ huynh thông qua học sinh.

Trong thông báo trên có nội dung thu học phí của các tháng 2, 3, 4/2020 đến ngày 10/5/2020 (giai đoạn ảnh hưởng của dịch bệnh) là 8.750.000 đồng. Phần thu học phí trên nhiều phụ huynh cho rằng là không hợp lý, chưa có sự thỏa thuận và được sự đồng ý của mình.

Anh V. có con học khối 3 của trường Ngôi Sao cho biết, nhà trường bắt đầu tổ chức học online cho con anh từ ngày 23/3/2020 đến ngày 10/5. Trong khi tháng 2/2020 và 22 ngày của tháng 3/2020 không học nhưng nhà trường vẫn thông báo thu học phí là vô lý.

Cũng theo anh V., trước khi ra thông báo thu học phí hôm 22/5 gửi cho gia đình anh, trường Ngôi Sao không có bất cứ thỏa thuận hay bàn bạc gì với phụ huynh, mặc dù quy định là phải có sự bàn bạc để thống nhất với phụ huynh.

“Hầu hết phụ huynh của trường này đều không tính toán, lo ngại về kinh tế, tuy nhiên việc thu học phí đối với học online vừa qua là không hợp lý. Chúng tôi đều không đồng tình”, phụ huynh này bức xúc.

Một phụ huynh khác cũng sẵn sàng chia sẻ: “Trong tháng 2 các cháu không học tí nào, chỉ gửi bài qua hệ thống của nhà trường, các thầy cô không dạy gì. Tháng 3 thì tuần học 2 buổi, lớp thì học ngày, lớp thì học tối qua Zoom chỉ 40 phút ra, rồi vào lại. Trong khi đó, cô chỉ nhắc lại bài hoặc chơi trò chơi, hò hét với nhau. Con tôi chỉ học có thứ Năm và thứ Bảy”.

Tương tự, một phụ huynh tên T. có con học khối 3 của trường Ngôi Sao chia sẻ, trong suốt tháng 2/2020, nhà trường không tổ chức học online, đến ngày 23/3/2020 mới có lịch học online cho 4 môn, gồm: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh và Tin học. Trong giai đoạn học online, 1 tuần được nghỉ 2 buổi là chiều thứ 4 và chiều thứ 6.

“Với mức thu học phí online như vậy thì chúng tôi thấy cao quá. Phụ huynh chúng tôi cũng đã làm đơn kiến nghị về vấn đề này để gửi lên nhà trường”, chị T. nói.

Theo nội dung công văn, trong giai đoạn phòng chống dịch COVID-19, việc thực hiện các khoản thu đối với năm học 2023 – 2023 phải đảm bảo các cơ chế thu học phí trên các nguyên tắc:

Thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí;

Đối với việc triển khai dạy học trực tuyến, Bộ đề nghị các địa phương và cơ sở giáo dục cần căn cứ các công văn số 1061/BGDĐT ngày 25/3/2020 hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình đối với các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên trong thời gian nghỉ dịch COVID-19 và công văn số 988 – BGDĐT ngày 23/3/2020 về việc đảm bảo chất lượng đào tạo từ xa trong thời gian chống dịch COVID-19 để tính toán công khai, minh bạch và thoả thuận thu trên cơ sở triển khai thực tế công tác dạy học.

Cụ thể, đối với các cơ sở giáo dục ngoài công lập: Trong thời gian học sinh, sinh viên nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh, nếu không tổ chức học trực tuyến thì sẽ không được thu học phí và các khoản thu hộ, chi hộ.

Nếu đã thu, sẽ thực hiện thanh toán bù trừ khi học sinh đi học trở lại và thanh quyết toán vào cuối năm học với phụ huynh học sinh.

Nếu tổ chức học trực tuyến, các cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế triển khai, các khoản chi phí phát sinh cần thiết để triển khai các hoạt động tổ chức dạy, thời gian thực tế học trực tuyến, các nội dung truyền tải qua dạy học trực tuyến, tỉ lệ hoàn thành chương trình học…

Theo đó, để xác định mức thu hợp lý trên nguyên tắc chia sẻ khó khăn chung giữa cơ sở giáo dục và phụ huynh học sinh nhưng không được vượt quá mức thu, tổng thu cả năm học đã được cam kết, công khai từ đầu năm học;

Đồng thời có chính sách giảm mức thu phù hợp với điều kiện của học sinh, sinh viên;…

Học Phí Đại Học Công Nghiệpnăm 2023 Là Bao Nhiêu ? Có Đắt Không ?

1. Đại học công nghiệp tp hcm là trường công hay tư ?

Trường ĐH Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh là trường ĐẠI HỌC CÔNG LẬP có quy mô đào tạo thuộc loại lớn nhất toàn quốc: khoảng 40. 000 sinh viên Đại học và cao đẳng chính quy và 20. 000 sinh viên hệ cao đẳng nghề. Trường đã được Bộ Công Thương quyết định xây dựng thành Trường Đại học TRỌNG ĐIỂM QUỐC GIA.

Cơ sở vật chất: Trường có hệ thống phòng thực hành, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất Việt Nam. Không chỉ khối ngành Kỹ thuật, Công nghệ mà các ngành Kinh tế cũng có các phòng thực hành mô phỏng giúp sinh viên được làm quen với môi trường làm việc trên thực tế.

Kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên trường ĐH Công nghiệp sau khi tốt nghiệp được các đơn vị sử dụng lao động rất tin tưởng, đã trở thành thương hiệu có uy tín trong nhiều năm qua. Trường luôn đứng ở tốp đầu toàn quốc trong các kỳ thi tay nghề quốc gia và quốc tế.

Ký túc xá tại cơ sở thành phố Hồ Chí Minh có sức chứa 7.000 chỗ, ưu tiên cho sinh viên mới nhập học.

2. Học phí đại học công nghiệp tphcm năm 2023 là bao nhiêu ?

Mức thu học phí dành cho thí sinh trúng tuyển ĐH – Cao đẳng năm 2023 như sau:

1. Hệ ĐH đại trà: 470.000 đồng/tín chỉ . Trung bình 16.500.000 đồng/ năm.

2. Hệ Cao đẳng chính quy: 375.000 đồng/tín chỉ. Trung bình 13.200.000 đồng/năm

3. Hệ Đại học chất lượng cao chương trình Tiếng Việt:

+ Khối công nghệ: 28.000.000 đồng/ năm; 790.000 đồng/ tín chỉ

+ Khối kinh tế: 28.000.000 đồng/ năm; 830.000 đồng/ tín chỉ

Lưu ý: Đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cam kết Học phí hệ CLC không tăng trong suốt 4 năm của khóa học.

4. Hệ Cao đẳng nghề:

+ Khối kinh tế (bao gồm các ngành: Kế toán Kiểm toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính Ngân hàng, Ngoại ngữ): 7.200.000 đồng/ năm (3.600.000 đồng/học kỳ); 225.000 đồng/tín chỉ;

+ Khối công nghệ (các ngành còn lại): 8.000.000 đồng/ năm (4.000.000 đồng/học kỳ); 250.000 đồng/tín chỉ;

5. Sơ cấp nghề: 4.000.000 đồng/ năm.

4. Học phí đại học công nghiệp tp hcm có cao không ?

Sinh viên diện gia đình chính sách được miễn giảm học phí theo qui định. Học phí ĐH chính quy đại trà 8,5 triệu đồng/học kỳ, CĐ 4 triệu đồng/học kỳ. Ngoài ra trường còn đào tạo ĐH hệ chính qui chất lượng cao lớp học không quá 40 sinh viên, phương pháp học tập hiện đại nên sinh viên được trang bị những kiến thức tốt hơn, có thể phát huy hết khả năng của mình. Đặc biệt sinh viên chương trình chất lượng cao sẽ được học chương trình tiếng Anh tăng cường miễn phí với mức học phí 28 triệu đồng/năm và không tăng trong suốt khóa học.Theo đánh giá mức học phí này không quá cao so với mặt bằng chung học phí của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

5. Đóng học phí trường đại học công nghiệp tp hcm như thế nào ?

Nhằm góp phần nâng cao chất lượng các tiện ích phục vụ cho học sinh – sinh viên và thực hiện chủ trương của Ban giám Hiệu Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh về việc thể hiện phong cách quản lý hiện đại, văn minh, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả và hội nhập của sinh viên công nghiệp chúng tôi Nay nhà trường áp dụng hình thức thu tiền học phí qua ngân hàng như sau.

Đây cũng là 1 hình thức nộp học phí nhanh chóng, tiện lợi, giảm bớt thời gian chờ đợi xếp hàng dài xung quanh nhà E để đóng học phí như những đợt thu học phí nhiều năm qua.

Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Học Phí Đắt Đỏ Nhưng Trường Mầm Non Vinschool Vẫn Thu Hút Học Sinh? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!