Xu Hướng 5/2023 # Viêm Loét Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối Không? # Top 14 View | Thanhlongicc.edu.vn

Xu Hướng 5/2023 # Viêm Loét Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối Không? # Top 14 View

Bạn đang xem bài viết Viêm Loét Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối Không? được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Bệnh viêm loét dạ dày là bệnh về tiêu hóa là những tổn thương gây viêm loét trên niêm mạc dạ dày. Những tổn thương này xảy ra khi lớp niêm mạc bảo vệ cuối cùng của dạ dày bị bào mòn khiến cho lớp mô bên dưới bị lộ ra. Khi bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời chúng có thể gây ra tình trạng xuất huyết tiêu hóa nếu ổ loét lớn.

➤ Tìm hiểu thêm những nguyên nhân gây viêm loét dạ dày

Thành phần dinh dưỡng và tác dụng của chuối

Chuối là loại quả rất thân thuộc và giàu dinh dưỡng có thể ăn hằng ngày, nấu thành các món ăn. Trước khi có câu trả lời bị viêm loét dạ dày có nên ăn chuối hay không? Các bạn hãy tìm hiểu thông tin về những thành phần dinh dưỡng và lợi ích mà chuối mang lại:

Chuối chứa hàm lượng chất xơ cao:

Chuối là nguồn thực phẩm có chứa nhiều loại chất xơ chẳng hạn như pectin. Thành phần pectin trong chuối có thể hoà tan trong nước, ngoài ra khi khi chuối chín, tỉ lệ pectin tan trong nước tăng lên và đó cũng là lý do khiến cho chuối trở nên mềm hơn khi chúng già đi.

Vitamin và chất khoáng dồi dào:

Trong chuối có hàm lượng vitamin mà chất khoáng dồi dào không thể không nhắc tới bởi nó chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe:

Vitamin C: Theo nghiên cứu, mỗi quả chuối đem lại khoảng 10mg vitaminC

Vitamin B: Nghiên cứu chỉ ra rằng một quả chuối cung cấp khoảng 33% nhu cầu hàng ngày về hàm lượng B6

Kali: Trong chuối có hàm lượng kali rất tốt. Tác dụng của kali là làm giãn thành mạch máu, hỗ trợ bài tiết lượng Natri dư thừa ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu. Chính điều này giúp điều hòa, cân bằng huyết áp ở mức ổn định, tốt cho tim mạch.

Carbohydrate (carbs):

Thành phần carbohydrate (carbs) trong chuối vừa đủ rất tốt cho người mắc tiểu đường và người đang muốn giảm cân.

Chuối tốt cho hệ tiêu hóa:

Trong chuối có nhiều loại men vi sinh đường ruột, rất tốt cho những bệnh về tiêu hóa: Hội chứng ruột kích thích, nhiễm trùng nấm men, táo bón. Ngoài ra chuối còn kích thích tiêu hóa rất tốt giúp người bệnh ăn uống ngon miệng, dễ hấp thu và khỏe mạnh hơn.

Ngoài ra, nghiên cứu đã chỉ ra chuối còn có tác dụng làm đẹp, giúp giảm căng thẳng và cân bằng nồng độ cholesterol trong máu hữu hiệu.

Người bị viêm loét dạ dày có nên ăn chuối không?

Có nhiều ý kiến trái chiều về việc bệnh viêm loét dạ dày nên ăn chuối hay không? Bởi việc dung nạp thực phẩm không hợp có thể khiến chức năng của dạ dày đang viêm yếu sẽ trở lên yếu hơn và hệ thống tiêu hóa càng bị tổn thương.

Các chuyên gia đã nghiên cứu và chỉ rằng: Trong chuối có đến 27,7g chất đường bột, 1,1g chất đạm và 75g nước cần thiết cho cơ thể. Khi chúng ta dung nạp chuối vào trong cơ thể đồng nghĩa với việc bổ sung thêm hàm lượng vitamin B, C, kali, mangan, sắt, nhất là pectin.

Ngoài ra như đã phân tích ở trên, chuối rất tốt cho tiêu hóa thức ăn, chúng còn giúp giảm tình trạng nhiễm trùng đường ruột, cải thiện chứng đầy hơi, khó tiêu, giúp kích thích sản xuất thêm chất bảo vệ niêm mạc dạ dày.  Chính vì vậy, chuối giúp cho cơ thể cải thiện vết viêm loét dạ dày, chữa lành những vết thương ở niêm mạc.

Những lý do trên cho thấy, chuối là loại trái cây hỗ trợ và điều trị bệnh viêm loét dạ dày khá hữu hiệu và người bệnh có thể sử dụng chuối hằng ngày. Tuy nhiên, người bệnh viêm loét dạ dày cần lưu ý chọn đúng loại chuối phù hợp và biết sử dụng đúng cách để tốt cho sức khỏe.

Bị viêm loét dạ dày nên ăn loại chuối nào?

Có rất nhiều loại chuối, tuy nhiên các chuyên gia sức khỏe khuyên rằng, người bệnh viêm loét dạ dày chỉ nên sử dụng các loại chuối: Chuối ngự, chuối lá và chuối tây. Bởi những loại chuối này cung cấp hàm lượng khoáng chất thiết yếu và lượng pectin vừa đủ giúp hệ thống tiêu hóa và hoạt động dạ dày được cải thiện tốt.

Ngoài ra người bệnh tuyệt đối không nên sử dụng chuối tiêu bởi các chuyên gia y tế nhận định: Chuối tiêu chứa hàm lượng pectin rất cao, lượng pectin này đi vào cơ thể sẽ khiến cho acid dạ dày tăng cao và làm tăng triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày: Chướng bụng, đầy hơi, đau xót, cồn cào, khó tiêu.

Người mắc viêm loét dạ dày tuyệt đối không nên ăn chuối tiêu để hạn các triệu chứng bệnh diễn ra nặng hơn. Thay vào đó, người bệnh có thể sử dụng chuối tây, chuối ngự để tốt cho tiêu hóa và giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh viêm loét dạ dày.

Bị viêm loét dạ dày nên ăn chuối chín hay chuối xanh?

Chuối chín có vị ngọt, mát dễ chịu và không chứa thành phần kích ứng tiêu hóa như chuối xanh. Bởi chuối xanh hoặc chuối ương có chứa nhiều nhựa, khi đi vào đường tiêu hóa hây cồn cào và kích thích các ổ viêm loét gây đau bụng và tình trạng ổ viêm loét trở nên nghiêm trọng hơn, kể cả các món chuối xanh khi được nấu chín: canh, hầm… người bệnh viêm loét cũng không nên sử dụng. Thay vào đó, người bệnh nên sử dụng chuối chín hằng ngày bởi chúng có lợi ích:

Giúp tiêu hóa tốt hơn và cải thiện những triệu chứng khó chịu của bệnh viêm loét dạ dày

Giúp sản sinh ra các chất nhầy bảo vệ vết viêm loét, bảo vệ niêm mạc dạ dày, cải thiện cơn đau đáng kể

Chuối chín còn giúp ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn hp gây viêm loét dạ dày

Trong chuối chín còn chứa thành phần delphinidin giúp ngăn ngừa sự hình thành khối u ở dạ dày và phòng ngừa ung thư dạ dày hiệu quả.

Lưu ý với người viêm loét dạ dày khi ăn chuối

Người bệnh viêm loét dạ dày không nên ăn chuối khi chưa chín hẳn bởi chúng sẽ gây kích ứng niêm mạc dạ dày, khiến tình trạng bệnh ngày một trầm trọng.

Không nên sử dụng chuối tiêu hoặc những loại trái cây có tính acid cao

Không nên ăn chuối khi bụng đói hoặc ăn quá nhiều chuối 1 ngày

Thời gian tốt nhất để sử dụng chuối là sau bữa cơm 30-40 phút

Ngoài sử dụng chuối, người bệnh cũng nên xây dựng chế độ sinh dưỡng hợp lý, tránh xa những thứ có hại cho dạ dày: Thuốc lá, bia rượu, đồ ăn cay nóng có tính kích thích.

Lời khuyên từ chuyên gia

Ngoài ra dể hỗ trợ và điều trị bệnh viêm loét dạ dày, các bạn có thể tham khảo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bình vị Thái Minh. Sản phẩm được các nhà khoa học thuộc nhà máy công nghệ cao Thái Minh tiến hành nghiên cứu và bào chế viên nén giúp điều trị và hỗ trợ phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày được nhiều người dùng và cho phản hồi rất tốt.

Bình vị Thái Minh với các thành phần thảo dược được phân tích và công bố như sau:

Mucosave FG HIA (Chiết xuất từ Xương rồng Nopal và Lá Oliu): Tạo màng sinh học bao phủ lên lớp niêm mạc dạ dày, thực quản, tạo khoảng trống để các tổn thương tự phục hồi. Đồng thời các polyphenol trong Mucosave có tác dụng giảm đau, chống viêm, giúp giảm triệu chứng nhanh chóng.

Giganosin : Chiết xuất từ Dạ cẩm và là Khôi tác dụng trung hòa acid dịch vị, giảm đau, chống viêm và làm lành vết loét

Thương truật : Giảm tiết acid dịch vị dạ dày, giúp lành vết thương, vết loét trên niêm mạc

Núc nác có chứa 5 loại flavonoid, chất đắng kết tinh Oroxylin, baicalein và chrysin có hoạt tính chống dị ứng, giảm tiết acid dạ dày, giảm tổn thương viêm loét dạ dày, bảo vệ niêm mạc dạ dày

Viêm Loét Dạ Dày Ăn Chuối Được Không? Lợi Hay Hại

“Bị viêm loét dạ dày ăn chuối được không?Có ảnh hưởng đến bệnh hay không? Đây là thắc mắc của nhiều người bệnh bị các bệnh lý về dạ dày. Nhiều người quan niệm rằng đau dạ dày ăn chuối khiến tình trạng bệnh diễn tiến nặng hơn. Vậy, điều đó có đúng hay không? Ăn chuối khi bị dạ dày là lợi hay hại? Cùng theo dõi thông tin qua bài viết sau.

Thành phần dinh dưỡng và tác dụng của chuối với cơ thể

Chuối là một loại quả quen thuộc, rất phổ biến và giàu dinh dưỡng. Thân chuối, lá chuối và hoa chuối có thể sử dụng trong sản xuất, chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày, thậm chí có thể sử dụng để chế biến nhiều món ăn.

Quả chuối là loại quả rất giàu dinh dưỡng được ăn hằng ngày hoặc chế biến thành các món ăn.. Trước khi tìm hiểu bị viêm loét dạ dày ăn chuối được không?”, cần biết đến những lợi ích mà chuối mang đến cho sức khỏe như sau:

Lượng carbohydrate (carbs) vừa đủ: Cũng như nhiều loại trái cây khác, lượng carbs trong chuối không nhiều, vừa đủ tốt cho cơ thể và phù hợp với người đang giảm cân, người mắc bệnh tiểu đường.

Hàm lượng chất xơ cao: Chuối có hàm lượng chất xơ dồi dào, tương đương với sử dụng rau củ hàng ngày.

Chứa nhiều kali: Kali có tác dụng làm giãn thành mạch máu, hỗ trợ bài tiết lượng Natri dư thừa ra khỏi cơ thể theo đường nước tiểu. Điều đó giúp điều hòa, cân bằng huyết áp ở mức ổn định, tốt cho tim mạch. Ở người già, sử dụng thực phẩm giàu kali giúp xương chắc khỏe, cơ bắp hoạt động ổn định

Hàm lượng vitamin dồi dào: Hàm lượng vitamin B6 trong chuối rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ và nâng cao sức đề kháng. Ngoài ra, mỗi quả chuối cũng cung cấp cho người bệnh khoảng 10mg vitamin C.

Tốt cho hệ tiêu hóa: Chuối là nguồn thực phẩm cho nhiều loại men vi sinh đường ruột, giúp điều trị tiêu chảy, hội chứng ruột kích thích, nhiễm trùng nấm men, táo bón. Chuốt kích thích tiêu hóa giúp người bệnh ăn uống ngon miệng, dễ hấp thu và khỏe mạnh hơn

Ngoài các tác dụng trên, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng vỏ quả chuối còn có tác dụng khống chế vi khuẩn và nấm trên da, trị mụn cơm hiệu quả. Ăn chuối thường xuyên cũng rất tốt cho mắt và đem lại sự mịn màng, hồng hào cho làn da.

Bị viêm loét dạ dày ăn chuối được không?

Chuối có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe, vậy người bị viêm loét dạ dày ăn chuối được không, có ảnh hưởng gì không? Theo đó, bệnh lý viêm loét dạ dày là tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương bởi lượng axit dịch vị dư thừa. Gây bào mòn và hình thành các ổ viêm loét tại niêm mạc, gây đau.

Thực chất, người bị đau dạ dày có thể ăn chuối hay không còn tùy thuộc vào loại chuối và hoàn cảnh sử dụng. Ở đây, người bệnh cần quan tâm đến hai loại: chuối xanh, chuối chín cũng như tác dụng mà nó mang lại.

Bị viêm loét dạ dày ăn chuối chín được không?

Chuối chín có vị ngọt, dễ chịu và không chứa các thành phần gây kích ứng đường tiêu hóa. Nhiều người cho rằng bệnh dạ dày mà ăn chuối sẽ khiến cơn đau dữ dội hơn. Đây là quan niệm không đúng, người bệnh viêm loét dạ dày được khuyến khích nên ăn chuối chín với các lợi ích như:

Hỗ trợ tiêu hóa tốt, cải thiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa gây ra bởi bệnh lý dạ dày

Giảm các cơn đau dạ dày, hỗ trợ sản sinh chất nhầy bảo vệ niêm mạc dạ dày

Trong chuối chín có thành phần delphinidin giúp cơ thể ngăn ngừa sự hình thành các khối u ở dạ dày, phòng ngừa ung thư dạ dày tá tràng rất tốt

Ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn HP – tác nhân gây viêm loét dạ dày

Giải thích cho lý do tại sao nhiều người bệnh dạ dày ăn chuối chín bị đau bụng. Có thể là do cách sử dụng không đúng cách hoặc do cơ địa của từng người. Do đó, câu trả lời là người bệnh HOÀN TOÀN CÓ THỂ ăn chuối chín với định mức phù hợp, thậm chí còn có lợi trong việc điều trị

Có nên ăn chuối xanh khi bị viêm loét dạ dày?

Đối với người mắc các bệnh lý về dạ dày hoặc bị đau bao tử, không nên ăn chuối xanh hoặc chuối còn ương, chưa chín hẳn. Do trong chuối xanh có chứa nhiều chất nhựa, khi ăn vào gây cồn cào, kích thích các ổ viêm loét vốn có tại dạ dày gây đau.

Người bệnh cảm thấy khó chịu ở bụng, thậm chí gây đầy bụng, khó tiêu, táo bón. Do đó, với chuối xanh, người bị bệnh dạ dày không nên sử dụng, kể cả những món ăn được chế biến từ chuối xanh như canh, món hầm,…Nếu không biết và sử dụng chuối xanh thường xuyên sẽ khiến tình trạng bệnh dạ dày diễn tiến nặng hơn, viêm loét nhiều hơn.

Lưu ý khi ăn chuối ở bệnh nhân viêm loét dạ dày

Vậy, câu trả lời cho vấn đề “Bị viêm loét dạ dày ăn chuối được không?” là hoàn toàn được, người bệnh có thể sử dụng chuối hàng ngày. Tuy nhiên, người bệnh cũng cần lưu ý vài điểm sau đây:

Chỉ ăn chuối chín, không ăn chuối xanh, chuối chưa chín hẳn hoặc các món ăn chế biến từ chuối xanh

Không nên ăn chuối khi đói. Dù có mắc các bệnh lý về dạ dày hay không thì việc ăn chuối khi đói cũng gây cồn cào, khó chịu. Tốt nhất, nên ăn chuối sau bữa ăn khoảng 30 phút đến 1 tiếng để hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả

Người bệnh dạ dày nên ăn các loại chuối như chuối ngự, chuối cau, chuối lá, nên hạn chế ăn chuối tiêu

Mỗi ngày chỉ nên ăn 1-2 quả để cung cấp dinh dưỡng tốt nhất cho cơ thể. Không nên ăn quá nhiều có thể gây phản tác dụng

Ngoài chuối, người bệnh cũng nên kết hợp với chế độ dinh dưỡng dành cho người bệnh dạ dày hợp lý

Có thể bổ sung thêm các loại khác kết hợp với chuối, rất tốt cho dạ dày như táo,…hoặc một số thực phẩm như mật ong, sữa chua, gừng,…

Kết hợp chế độ dinh dưỡng với việc điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ. Thuốc điều trị dạ dày thường phải sử dụng theo đợt, thời gian dài. Do đó, người bệnh phải lưu ý sử dụng thuốc đúng liều lượng, không được bỏ thuốc, quên thuốc tránh ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị

Bài viết vừa rồi đã giải đáp thắc mắc của người bệnh về vấn đề “Bị viêm loét dạ dày tá tràng ăn chuối được không?” Người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm ăn chuối chín mỗi ngày vì thực phẩm này ngược lại rất tốt cho dạ dày và đường tiêu hóa. Bên cạnh đó, kết hợp điều độ với việc điều trị bằng thuốc và nghỉ ngơi hợp lý để bệnh được kiểm soát, nhanh chóng dứt điểm.

Bệnh Viêm Loét Dạ Dày Nên Ăn Gì Trong Quá Trình Điều Trị

Bệnh viêm loét dạ dày nên ăn gì – Cháo

Cháo trần bì

Trần bì: 10g

Phật thủ: 15g

Canh mễ: 100g

Muối

Cách làm: Cho tất cả vào nồi, cho lượng nước vừa đủ nấu thành cháo, sau đó nêm gia vị vừa ăn. Mỗi ngày dùng 1 lần.

Cháo dạ dày lợn

Dạ dày lợn: 1 cái

Tinh bột: 100g

Gia vị vừa đủ

Cách làm: Dạ dày lợn rửa sạch băm nhuyễn, cho tinh bột, gia vị vào viên thành từng viên thịt rồi bỏ vào nồi đất nấu chín. Mỗi lần 1 viên, cho nước vào nấu thành cháo ăn. Sau tiết đông chí có thể ăn thường xuyên.

Bệnh viêm loét dạ dày nên ăn gì – Canh

Canh mộc nhĩ đen, táo đỏ

Mộc nhĩ đen: 20g

Điền thất: 10g

Táo đỏ: 20 quả

Cách làm: táo đỏ bỏ hạt, mộc nhĩ đen ngâm nước bỏ chân. Cho tất cả vào nồi và một lượng nước vừa đủ để nấu canh. Mỗi ngày 1 thang.

Canh rau sam, đỗ xanh

Rau sam tươi: 120g

Đậu xanh: 100g

Cách làm: Rau sam rửa sạch, đậu xanh rửa sạch, cho hai thứ vào nồi đổ vào một lượng nước vừa đủ rồi nấu thành canh, mỗi ngày ăn một lần.

Canh táo tàu, bì lợn

Nguyên liệu:

Táo tàu: 250g

Bì lợn: 500g

Cách làm: Bì lợn bỏ long, rửa sạch, cho lượng nước vừa phải đun thành canh đặc sánh. Cho táo tàu vào nấu chin, cho một lượng đường phèn vừa phải chia uống nhiều lần.

Bệnh viêm loét dạ dày nên ăn gì mới tốt cho sức khỏe

Mặc dù thực dưỡng được coi là một trong những phương thuốc tốt dành cho người đang điều trị viêm loét dạ dày, tuy nhiên, nếu kết hợp thực dưỡng cùng các biện pháp khác thì bệnh sẽ mau khỏi và phòng ngừa được tái phát.

Người bệnh nên kết hợp ăn uống với vận động ở mức độ vừa phải, đồng thời sử dụng các sản phẩm có tác dụng chống viêm loét để tránh bệnh tái lại nhiều lần.

Kukumin IP là với nguyên liệu Curcumin phytosome nhập khẩu trực tiếp từ Italy. Curcumin Phytosome là một dạng Curcumin thế hệ mới, giúp tăng hấp thu, lâu bị phân hủy nên có tác dụng kéo dài. Bên cạnh đó sản phẩm còn chứa nguyên liệu ImmunepathIP – vách tế bào probiotic (lactobacillus paracasei) giúp tái tạo hệ vi sinh đường ruột, tăng sức đề kháng và tiêu diệt vi khuẩn HP, bảo vệ dạ dày khỏe mạnh.

———————————————-

bị viêm loét dạ dày kiêng ăn gì

viêm niêm mạc dạ dày nên ăn gì

đau dạ dày nên ăn rau gì

đau dạ dày nên kiêng ăn gì

viêm dạ dày kiêng những gì

loet da day kieng nhung gi

benh da day kieng an nhung gi

viêm loét dạ dày tá tràng nên ăn gì

Đau Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối?

Đau dạ dày có nên ăn chuối không? Ăn chuối khi bị đau dạ dày có làm đầy bụng như lời đồn? Những thông tin này sẽ được chuyên trang giải đáp ngay sau đây, mời bạn đọc đón xem.

Một trong số những nguyên nhân gây đau dạ dày bắt nguồn từ chế độ dinh dưỡng. Vì vậy, vấn đề dinh dưỡng lại trở thành “gánh nặng” cho người bệnh trong thời kỳ bệnh bùng phát. Do đó, khi đau dạ dày nên ăn gì, ăn gì không tốt cho dạ dày chính là vấn đề đang gây ra nhiều tranh cãi nhất hiện nay. Trong số đó, thắc mắc đau dạ dày có nên ăn chuối không? Đau dạ dày thì ăn gì tốt là những câu hỏi thường gặp nhất.

Có thể bạn đọc quan tâm: Những nguyên nhân gây đau dạ dày bạn cần nên tránh xa

Như thắc mắc của một bạn đọc độc giả đã gửi thư tâm sự về chuyên trang như sau: “Chuyên gia ơi, đau dạ dày có nên ăn chuối không vậy? Con đọc báo thì nói là chuối giúp kích thích hệ tiêu hóa và rất tốt đối với những người bị đau dạ dày. Nhưng ở nhà, các cô dì cứ bảo là chuối gây sinh bụng, khó tiêu, nặng bụng nên không cho con ăn khi bị đau dạ dày. Con cũng băn khoăn và không biết ý kiến nào đúng, mong nhận được tư vấn của chuyên gia trong thời gian sớm nhất. Con xin chân thành cám ơn!”

Phạm Thị Bích Thảo, Thừa Thiên Huế

Giải đáp: Đau dạ dày có nên ăn chuối không?

Bích Thảo thân mến!

Trước tiên, cám ơn bạn đã tin tưởng và tâm sự với chuyên trang. Để giải đáp rõ hơn những thắc mắc mà bạn đưa ra, mời bạn và các độc giả quan tâm đến vấn đề này tìm hiểu chi tiết ở phần bên dưới.

Đối với bệnh nhân đau dạ dày, ngoài việc điều trị bằng thuốc thì vấn đề dinh dưỡng, nghỉ ngơi khoa học cũng cần được chú trọng nhiều. Như chúng ta đều biết, chuối có chứa lượng lớn vitamin, protein, tinh bột, chất béo, đường sacarozo tự nhiên có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe. Vậy người đau dạ dày có nên ăn chuối không?

Trong một quả chuối thường có khoảng 1,1g chất đạm, 27,7g chất bột đường, 74g nước. Ngoài ra còn có vitamin C, B1, mangan, sắt, kali và đặc biệt là hợp chất pectin – một loại gluxit có tác dụng cực kỳ tốt đối với hệ tiêu hóa. Pectin có trong chuối đóng vai trò ngăn ngừa nhiễm trùng đường ruột, kích thích hệ tiêu hóa làm việc và làm giảm triệu chứng khó tiêu.

Trong một số nghiên cứu hiện đại cho biết, chuối có tác dụng tốt đối với bệnh nhân dạ dày nếu sử dụng đúng cách. Một quả chuối mỗi ngày sẽ giúp cho các triệu chứng dạ dày được cải thiện tốt hơn nhờ các hoạt chất như oligosaccarit, kali và đặc biệt là hoạt chất pectin giúp cho hệ tiêu hóa ổn định và cân bằng hơn. Đặc biệt hơn, chuối có chứa chất oxy hóa Delphinidin có đặc tính khống chế sự phát triển của các khối u. Nghiên cứu này cũng đã chỉ ra rằng, việc sử dụng chuối khoa học sẽ giúp làm hạn chế sự phát triển của các khối u dạ dày trong thời gian dài.

Dẫu vậy, chuối vẫn có nguy cơ gây chướng bụng, đầy hơi, ợ chua khi sử dụng quá nhiều. Bởi vì, chuối có nhiều axit rất dễ lên men và không được đào thải kịp trong hệ tiêu hóa. Trong nhiều tài liệu y khoa cho biết, bài thuốc chữa đau dạ dày bằng chuối hột xanh có tác dụng hỗ trợ cải thiện bệnh rất hiệu quả. Tuy nhiên, để sử dụng bài thuốc này việc chế biến nguyên liệu cũng rất kỳ công, cần phải phơi chuối xanh ở nhiệt độ thấp cho đến khi khô hẳn thì tán mịn để uống. Phương pháp này giúp làm tăng lớp màng nhầy, bảo vệ vết loét và đẩy nhanh quá trình kháng viêm.

Người bị đau dạ dày nên sử dụng chuối như thế nào?

Mặc dù chuối có tác dụng khá tốt đối với hệ tiêu hóa, nhưng các bạn cũng phải lưu ý rằng chuối chín muồi mới là sự lựa chọn tốt nhất. Bởi vì việc ăn chuối chưa chín hẳn hoặc chuối xanh sẽ gây kích ứng dạ dày ngay. Điều này hoàn toàn bất lợi đối với tình trạng dạ dày đang suy yếu của bạn.

Khi muốn ăn chuối, bạn nên sử dụng sau khi ăn cơm khoảng 30 phút và không nên ăn chuối khi bụng còn đói. Các loại chuối phù hợp với bệnh nhân dạ dày đó là chuối ngự, chuối cau, chuối lá, chuối tây và đặc biệt hạn chế ăn chuối tiêu, đặc biệt là chuối vừa chín tới. Và tất nhiên, chỉ nên sử dụng 2 quả chuối mỗi ngày và không nên lạm dụng chúng để tránh tình trạng tác dụng ngược.

Còn đối với chuối tiêu xanh, các bạn có thể sử dụng bằng cách lưu truyền trong dân gian như sau:

1 nhánh chuối tiêu xanh

500ml mật ong nguyên chất

– Hướng dẫn thực hiện:

Tước bỏ phần vỏ xanh bên ngoài và ngâm chuối vào nước cho bớt nhựa, chát.

Thái chuối xanh thành từng lát mỏng và hong khô trong bóng râm.

Sau khi chuối khô thì nghiền thành bột và mang đi trộn chung với mật ong để tạo thành hỗn hợp đặc dính.

Vo hỗn hợp này thành từng viên nhỏ bằng đầu đũa và bảo quản trong lọ thủy tinh kín để dùng dần.

Sau mỗi bữa ăn, có thể dùng 2 – 3 viên này để ăn hoặc uống trực tiếp.

Với cách thực hiện khá đơn giản này các bạn có thể cải thiện được triệu chứng dạ dày khó chịu. Không những vậy, các nguyên liệu này cũng khá dễ tìm và cũng không quá đắt. Ngoài những tác dụng vô cùng hữu ích đối với dạ dày thì chuối còn được biết đến với nhiều công dụng khác như hỗ trợ làm giảm huyết áp cao, giảm triệu chứng căng thẳng, mệt mỏi,…

Bài thuốc dân gian chuối xanh và mật ong tuy dễ sử dụng, giá thành rẻ, làm dịu cơn đau dạ dày nhanh chóng. Nhưng xét về hiệu quả lâu dài, loại thực phẩm này không có khả năng chữa đau dạ dày dứt điểm. Nếu muốn chữa khỏi đau dạ dày người bệnh nên sử dụng thuốc đặc trị.

Cùng chuyên gia tiêu hóa đi tìm bài thuốc chữa đau dạ dày hiệu quả

Nhắc đến bài thuốc chữa đau dạ dày dứt điểm, chuyên gia tiêu hóa, lương y Đặng Thị Nhân Tâm cho biết: “Ngày càng nhiều người bệnh đau dạ dày từ bỏ thuốc Tây Y quay lại chữa trị bệnh bằng thuốc Đông y.

Bởi lẽ, thuốc Nam bào chế hoàn toàn tự nhiên, an toàn, lành tính và không có tác dụng phụ. Một trong những bài thuốc hay, được nhiều chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả chữa bệnh chính là Sơ can Bình vị tán. Bài thuốc được bào chế bởi đội ngũ bác sĩ tại Thuốc dân tộc”.

1/ Bài thuốc có cơ chế điều trị “độc và lạ”

Hiếm có bài thuốc Đông y nào lại chia thành 3 chế phẩm nhỏ kết hợp như Sơ can Bình vị tán. Lý giải cho sự kết hợp thuốc độc đáo này, lương y Nhân Tâm cho biết:

2/ Được bào chế bởi đơn vị khám chữa bệnh viêm đau dạ dày uy tín, chất lượng

Sau gần một thập kỷ hoạt động và phát triển, Thuốc dân tộc luôn là địa chỉ chữa bệnh bằng YHCT được người bệnh tin tưởng lựa chọn. Đồng thời, trung tâm còn nhận được nhiều giải thưởng do người tiêu dùng bình chọn:

Bên cạnh đó, trước khi đưa vào ứng dụng, bài thuốc Sơ can Bình tán đã được kiểm chứng chất lượng từ nhiều chuyên gia đầu ngành YHCT như: chúng tôi Nguyễn Thị Tuyết Lan, TS Nguyễn Thị Vân Anh, BS CKI Vi Văn Thái… Bạn đọc hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn sử dụng phương pháp này.

Thông tin hữu ích đối với bạn đọc:

Thanh Tuyền biên soạn

Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Loét Dạ Dày Có Nên Ăn Chuối Không? trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!