Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản được cập nhật mới nhất trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản, Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học Cơ Bản, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Của Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Quan Niệm Khoa Học Nghiên Cứu Về Hành Vi Coi Xung Đột Trong Tổ Chức Là, ý Nghĩa Khái Niệm Vận Tốc, ý Nghĩa Khái Niệm, Khái Niệm Chủ Nghĩa Xã Hội, Khái Niệm Xã Hội Chủ Nghĩa, Từ Khái Niệm Có Nghĩa Là Gì, Khái Niệm Đền ơn Đáp Nghĩa, Khái Niệm Nhân Nghĩa, ý Nghĩa Khái Niệm Tội Phạm, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin Là Gì, Định Nghĩa Khái Niệm, Định Nghĩa Khái Niệm Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Vật Chất, ý Nghĩa Khái Niệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh, ý Nghĩa Khái Niệm Tròn Và Vuông, ý Nghĩa Khái Niệm Thời Gian, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Khái Niệm Khoa Học, Khái Niệm Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Khái Niệm Khóa Chính, Khái Niệm ăn Uống Có Khoa Học, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Kế Hoạch Triển Khai Công Tác Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, Nghiên Cứu Chiết Xuất Và Bào Chê Viên Giảo Cổ Lam (khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Sĩ Khoá 2002 – 2007, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Vật Chất Có Những Hạn Chế Nào, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Phạm Trù Vật Chất, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị Không Thay Đổi, Nghiên Cứu Mô Hình Z-score Trong Đánh Giá Rủi Ro Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Tr, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở, Mẫu Bìa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Mầm Non, Mẫu Bìa Nghiên Cứu Khoa Học, Dàn ý Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học, Mục Lục Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học Mua Sắm, Dàn Bài Nghiên Cứu Khoa Học, Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học, Dàn ý 1 Bài Nghiên Cứu Khoa Học, Mẫu Báo Cáo Nghiên Cứu Khoa Học, Gợi ý Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Tóm Tắt Nghiên Cứu Khoa Học, 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Mẫu Tóm Tắt Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Tên 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, 1 Số Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Hay, 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Mẫu, Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Về Khoa Sản, Mẫu Powerpoint Nghiên Cứu Khoa Học, Nghien Cứu Khoa Học ứng Dụng, Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì, Bài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Kế Hoạch Nghiên Cứu Khoa Học, Mẫu Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Môn Tiếng Anh, Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học Y Học, Nghiên Cứu Khoa Học Trong Y Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Trường, 1 Số Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Luận án Nghiên Cứu Khoa Học, Lập 1 Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Dự Toán Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Quy Trình Nghiên Cứu Khoa Học, Báo Cáo Tổng Kết Và Báo Cáo Tóm Tắt Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Cách Làm 1 Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Dàn ý Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Đạo Đức Trong Nghiên Cứu Khoa Học, Tài Liệu Nghiên Cứu Khoa Học, Mẫu Đơn Đăng Ký Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Bài Luận Nghiên Cứu Khoa Học, ý Tưởng Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Cương Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Bản Nhận Xét Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Mẫu Chuyên Đề Nghiên Cứu Khoa Học, Xây Dựng 1 Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Trac Nhiem Môn Nghien Cuu Khoa Học, Tham Luận Nghiên Cứu Khoa Học, Tham Khảo Các Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Tìm Kiếm Tài Liệu Nghiên Cứu Khoa Học, Vai Trò Của Nghiên Cứu Khoa Học Đối Với Sinh Viên,
ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản, Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học Cơ Bản, ý Nghĩa Khái Niệm Khoa Học, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, ý Nghĩa Của Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học, Quan Niệm Khoa Học Nghiên Cứu Về Hành Vi Coi Xung Đột Trong Tổ Chức Là, ý Nghĩa Khái Niệm Vận Tốc, ý Nghĩa Khái Niệm, Khái Niệm Chủ Nghĩa Xã Hội, Khái Niệm Xã Hội Chủ Nghĩa, Từ Khái Niệm Có Nghĩa Là Gì, Khái Niệm Đền ơn Đáp Nghĩa, Khái Niệm Nhân Nghĩa, ý Nghĩa Khái Niệm Tội Phạm, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin, Khái Niệm Chủ Nghĩa Mác Lênin Là Gì, Định Nghĩa Khái Niệm, Định Nghĩa Khái Niệm Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Vật Chất, ý Nghĩa Khái Niệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh, ý Nghĩa Khái Niệm Tròn Và Vuông, ý Nghĩa Khái Niệm Thời Gian, Từ Khái Niệm Trong Tiếng Anh Nghĩa Là Gì, ý Nghĩa Khái Niệm Ngân Sách Nhà Nước, Khái Niệm Khoa Học, Khái Niệm Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Khái Niệm Khóa Chính, Khái Niệm ăn Uống Có Khoa Học, Khái Niệm Nào Được Định Nghĩa Giống Như Cường Độ Hay Độ Tinh Khiết Của M, Kế Hoạch Triển Khai Công Tác Nghiên Cứu Khoa Học Và Công Nghệ, Khái Niệm Cấu Trúc Đặc Điểm Và Yêu Cầu Về Phong Cách Làm Việc Khoa Học Của Người Giáo Viên Mầm Non, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác Lênin, Nghiên Cứu Chiết Xuất Và Bào Chê Viên Giảo Cổ Lam (khoá Luận Tốt Nghiệp Dược Sĩ Khoá 2002 – 2007, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Vật Chất Có Những Hạn Chế Nào, Quan Niệm Của Chủ Nghĩa Duy Tâm Và Chủ Nghĩa Duy Vật Trước Mác Về Phạm Trù Vật Chất, ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Chủ Nghĩa Mác, ý Nghĩa Đề Tài Nghiên Cứu, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị, Quan Niệm Khác Nhau Về Đối Tượng Nghiên Cứu Của Kinh Tế Chính Trị Không Thay Đổi, Nghiên Cứu Mô Hình Z-score Trong Đánh Giá Rủi Ro Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Tr, Lịch Sử Nghiên Cứu Vấn Đề Về Lãnh Đạo Cả Nước Xây Dựng Và Bảo Vệ Chủ Nghĩa Xẫ Hội, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Cấp Cơ Sở, Mẫu Bìa Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Mầm Non, Mẫu Bìa Nghiên Cứu Khoa Học, Dàn ý Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì, Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học, Nghiên Cứu Khoa Học,
Khái Niệm Khoa Học – Kipkis
1. Khoa học
1.1. Khái niệm
Khoa học được hiểu là “hệ thống những tri thức về mọi loại qui luật của vật chất, qui luật về xã hội tư duy”.
Khoa học được hiểu là một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư duy về những qui luật phát triễn khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nó giải thích một cách đúng đắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện ra những mối liên hệ của các hiện tượng, vũ trang cho con người những tri thức về qui luật khách quan của thế giới hiện thực để con người áp dụng váo thực tiễn sản xuất và đời sống[1]. Khoa học còn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật, hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các các giải pháp tác động vào các sự vật, hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng.
1.2. Ý nghĩa của khoa học
Người ta vẫn nói rằng khoa học là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội, làm cho con người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào chính bản thân mình trong cuộc sống. Cụ thể những nội dung đó là:
Con người hiểu được tự nhiên, nắm được các qui luật biến đổi, chuyển hóa của vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật của nó.
Con người nắm được các qui luật vận động của chính xã hội mình đang sống và vận dụng để thúc đẩy xã hội ấy phát triển nhanh chóng hơn.
Con người ngày càng có ý thức, càng thận trọng hơn trong việc nhận thức khoa học: không vội vã, không ngộ nhận, không chủ quan, tiến vững chắc đến chân lí của tự nhiên.
Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc…).
Khoa học làm giảm nhẹ lao động của con người, cải thiện chất lượng cuộc sống.
1.3. Sự hình thành và phát triển của bộ môn khoa khoa học
Sự hình thành một bộ môn khoa học hay một khoa học mới đều xuất phát từ một tiên đề khoa học. Ví dụ từ tiên đề Eulide: “từ một điểm ngoài một đường thẳng trong cùng một mặt phẳng, người ta có thể vẽ được một đường thẳng song song với đường thẳng ấy và chỉ một mà thôi” đã dẫn đến một bộ môn khoa học hình học.
Hàng loạt bộ môn khoa học được hình thành dựa trên sự phát hiện mới về những qui luật tự nhiên và xã hội. Sự hình thành bộ môn khoa học mới có thể từ hai con đường, đó là sự phân lập các khoa học hay sự tích hợp các khoa học. Ví dụ:
Phân lập: triết học: logic, xã hội học, khoa học giáo dục
Tích hợp: Kinh tế học giáo dục
Theo tác giả TS. Phạm Minh Hạc[2] Khoa học được phân thành 4 nhóm:
nhóm khoa học tự nhiên
nhóm khoa học xã hội
nhóm khoa học kỹ thuật
nhóm khoa học về tư duy
Tất cả các nhóm khoa hoc trên đều giao thoa với nhóm khoa học về con người. Theo Vũ Cao Đàm[3], một khoa học được thừa nhân khi đáp ứng được các tiêu chí:
Tiêu chí 1. Có đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiên tượng được đặt trong phạm vi quan tâm của bộ môn khoa học. Một sự vật hay hiện tượng cũng có thể là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ môn khác nhau. Nhưng mỗi khoa học nghiên cứu trên một khía cạnh khác nhau. Ví dụ con người là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, y học, xã hội học…
Tiêu chí 2. Có một hệ thống lý thuyết
Chỉ khi hình thành được một hệ thống lý thuyết, một bộ môn khoa học mới khẳng định được vị trí trong hệ thống các khoa học. hệ thống lý thuyết bao gồm những khái niệm, phạm trù, qui luật, dịnh luật
Tiêu chí 3. Có một hệ thống phương pháp nghiên luận nghiên cứu
Một bộ môn khoa học được đặc trưng bởi một hệ thống phương pháp luận: phương pháp luận riêng của khoa học đó và phương pháp luận thâm nhập từ các bộ môn khoa học khác.
Tiêu chí 4. Có mục đích ứng dụng
Mỗi khoa học đều có những ứng dụng thực tiễn hay phục vụ cho sự hiểu biết nào đó.
Chú thích
↑
GS. Nguyễn Văn Lê: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản trẻ, 1995, trang 12.
↑
Ts. Phạm Minh Hạc: Khoa học giáo dục trong bảng phân loại khoa học hiện đại. Trong: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, 1994.
↑
Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 13
Tác phẩm, tác giả, nguồn
Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007
Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
“Like” us to know more!
Knowledge is power
Viết Đề Cương Nghiên Cứu Khoa Học
(Trích từ cuốn “Phương pháp Nghiên cứu khoa học” Tác giả: Nguyễn Đăng Bình và Nguyễn Văn Dự Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2010
Đề cương nghiên cứu (Research Proposal) là một tài liệu khoa học được công bố ở giai đoạn khởi đầu của một nghiên cứu. Với các đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên, luận văn tốt nghiệp của học viên cao học hay luận án của nghiên cứu sinh, đề cương nghiên cứu có vai trò như một báo cáo xin phép được triển khai nghiên cứu.
1. Mục đích, chức năng của đề cương
Một đề cương nghiên cứu có mục đích cơ bản là nhằm thuyết phục người đọc rằng, tác giả có một đề xuất nghiên cứu đáng giá (so với yêu cầu của cấp độ nghiên cứu đang đưa ra), có tính cạnh tranh và có một kế hoạch bài bản để đảm bảo hoàn thành nghiên cứu. Do vậy, một đề cương nghiên cứu cần bao gồm các yếu tố cần thiết để người đọc có thể đánh giá đề xuất nghiên cứu được trình bày. Các yếu tố này nhằm trả lời cho các câu hỏi: Vấn đề nghiên cứu là gì? Kế hoạch nghiên cứu ra sao? Tại sao cần tiến hành như vậy? Làm thế nào để thực hiện kế hoạch đó?
Các lý do căn bản để người làm nghiên cứu cần và nên viết đề cương nghiên cứu bao gồm:
Vì những lý do trên, các tổ chức quản lý hay cấp phép nghiên cứu luôn yêu cầu người dự định triển khai nghiên cứu phải làm đề cương.
Một đề cương nghiên cứu có ba chức năng chính (theo Locke et al. 1993, tr. 3-5), bao gồm:
Hãy lưu ý rằng, bất kỳ đề cương nghiên cứu nào cũng bao gồm các kế hoạch dự định làm, các kết quả mong muốn sẽ đạt được. Vì vậy, người viết phải trình bày sao cho những người đọc thấy những dự định, đề xuất không quá đơn giản, nhưng cũng không viển vông.
2. Cấu trúc của đề cương
Mỗi quốc gia, cơ sở nghiên cứu, cơ sở đào tạo thường có những quy định khá cụ thể về đề cương nghiên cứu. Các quy định này có thể có các yêu cầu chi tiết khác nhau, nhưng nói chung, các đề cương nghiên cứu thường cần có các phần cơ bản sau đây:
– Tiêu đề: tên của nghiên cứu; tên tác giả;– Giới thiệu– Mục tiêu của nghiên cứu– Dự kiến các kết quả đạt được– Phương pháp và phương pháp luận– Các công cụ, thiết bị cần thiết cho nghiên cứu– Kế hoạch thực hiện
Tiêu đề. Nguyên tắc chung để đặt tiêu đề (tên nghiên cứu) là cần chắc chắn về những gì dự định làm, vấn đề gì cần nghiên cứu để giải quyết. Tiêu đề phải bao gồm những từ chuyên môn thông dụng của lĩnh vực nghiên cứu, mô tả được công việc dự định thực hiện. Tiêu đề cần súc tích, ngắn gọn, tránh những cụm từ chung chung như “một nghiên cứu về…”, “một khảo sát về…” v.v… Trong kỹ thuật, nên sử dụng các cụm từ mô trả quan hệ chức năng, bởi chúng phản ánh một cách rõ ràng các biến độc lập và phụ thuộc. Tiêu đề nên chứa những từ khóa chính phản ảnh vấn đề và hướng giải quyết để sau này, người đọc có thể dễ dàng tìm thấy đề tài trong các kho lưu trữ. Những từ này cần được chọn sao cho chúng mô tả chính xác các yếu tố (các biến nghiên cứu) chính, dạng nghiên cứu và mục đích của nghiên cứu.
Lưu ý rằng, tổng quan tài liệu trong đề cương có ý nghĩa làm nổi bật vai trò, vị trí của nghiên cứu mới (có đóng góp gì thêm, đề xuất cách tiếp cận mới… so với các nghiên cứu đã có). Vì vậy, nếu có nhiều thông tin tham khảo cần trích dẫn, mới nên tách thông tin tổng quan thành một mục nhỏ. Nói chung, chỉ nên trình bày thông tin tổng quan trong phần giới thiệu như là cơ sở đề xuất vấn đề nghiên cứu.
Mục tiêu của nghiên cứu. Phần này trình bày mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể mà nghiên cứu nhắm đến. Các mục tiêu nên dùng động từ hành động để chỉ rõ nghiên cứu dự định làm gì. Cần trình bày được thông số sẽ dùng để đánh giá mục tiêu. Mục tiêu chung được trình bày trước. Sau đó, các mục tiêu cụ thể để đạt được mục tiêu chính sẽ được trình bày sau. Các mục tiêu cụ thể nên được trình bày ngắn gọn, mỗi mục tiêu một dòng và được đánh số thứ tự.
Ví dụ:
Đề tài này đặt mục tiêu chính là qua phân tích động lực học của cơ cấu RLC, cải thiện được hiệu năng của cơ cấu. Hiệu năng được đánh giá qua khả năng hệ thống thắng được lực cản ma sát lớn hơn, cho tốc độ di chuyển lớn hơn so với cơ cấu cũ.
Các mục tiêu cụ thể là:
đặc tính động lực học của cơ cấu RLC 07 để tìm ra khả năng tiếp tục cải tiến cơ cấu này;
2. Thiết kế, chế tạo hệ thống cơ cấu cải tiến để tiến hành thí nghiệm khảo sát và so sánh hiệu năng với cơ cấu cũ;
3. Tiến hành thí nghiệm để phân tích, đánh giá các đặc tính động lực học chính của cơ hệ mới nhằm tiếp tục phát triển, hoàn thiện và hiện thực hóa ứng dụng của nó;
Kết quả dự kiến. Phần này trình bày các kết quả nghiên cứu dự kiến sẽ đạt được. Các kết quả này được cụ thể hóa từ các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu đã trình bày ở phần trước. Các kết quả dự kiến đạt được cần bám sát theo từng mục tiêu đã đặt ra. Kết quả có thể được mô tả bằng danh từ chỉ sản phẩm đạt được hoặc động từ chỉ hành động sẽ được thực hiện.
Ví dụ:
1. Phân tích và khai thác được đặc tính động lực học của cơ hệ để xây dựng được mô hình cơ cấu rung mới;2. Thiết kế, chế tạo và vận hành thành công cơ cấu rung va đập mới;3. Thiết kế và thực thi được các bộ thí nghiệm khẳng định ưu việt của mô hình mới; Các kết quả thí nghiệm sẽ được phân tích, so sánh với mô hình cũ…
Phương pháp và phương pháp luận. Trong phần này, nên trình bày các phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu cơ bản. Đừng quá băn khoăn về thuật ngữ “phương pháp luận” ở đây. Có thể hiểu “Phương pháp luận” là một kế hoạch triển khai các công cụ cần thiết để thực hiện nghiên cứu này. Cũng nên và cần giải thích tại sao lại sử dụng các công cụ đó.
Trước hết, hãy xem xét vấn đề nghiên cứu có thể giải quyết bằng cách tiếp cận nào: định tính hay định lượng. Hầu hết các nghiên cứu trong kỹ thuật thường sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng thường được chia nhỏ thành các cách tiếp cận: Nghiên cứu suy luận (inferential), nghiên cứu thí nghiệm/ thực nghiệm (Experimental) và nghiên cứu mô phỏng (Simulation). Hãy xem lại chương một của tài liệu này để xác định rõ, nghiên cứu của bạn thuộc loại nào.
Thứ hai, cần tránh lạm dụng thuật ngữ “Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu thực nghiệm…”. Hãy lưu ý rằng, việc tìm hiểu và nắm vững lý thuyết cơ bản để hiểu rõ vấn đề và cách thức tiến hành nghiên cứu thì không được gọi là nghiên cứu. Trong các thuật ngữ, cũng không có khái niệm “nghiên cứu lý thuyết” mà chỉ có dạng nghiên cứu cơ bản (Basic research) hay nghiên cứu thuần túy (Pure research).
Các ý chính cần trình bày về phương pháp nghiên cứu bao gồm:
– Mô tả các hoạt động cụ thể để đạt được từng mục tiêu như đã trình bày ở phần “Mục tiêu nghiên cứu”;
– Làm cho người đọc thấy rõ, nghiên cứu cần thực hiện các phương pháp nào để thu thập dữ liệu. Cần trình bày rõ, dữ liệu nghiên cứu được đo định lượng từ các thí nghiệm, hay khảo sát đánh giá ý kiến, phiếu khảo sát…
– Nêu rõ phương pháp dự định dùng để xử lý dữ liệu thí nghiệm;
– Lý giải tại sao chọn phương pháp này mà không chọn các phương pháp khác.
Các công cụ, thiết bị nghiên cứu. Phần này trình bày các công cụ, các thiết bị cần thiết để thực hiện các phương pháp nghiên cứu đã nêu. Với các thiết bị đo, nếu có thể, nên nêu yêu cầu về độ chính xác, thang đo, độ phân giải… Cũng cần nêu rõ, thiết bị đã sẵn có hay chờ mua sau khi nghiên cứu được duyệt. Các giải thích này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết để những người đọc, người đánh giá đề cương có thể góp ý cho tác giả về cách chọn thiết bị hay tư vấn thêm.
Kế hoạch thực hiện. Căn cứ vào khối lượng nghiên cứu đã dự kiến và khung thời gian đã định, tác giả cần đề xuất kế hoạch thực hiện từng nội dung này. Cần lưu tâm không những thứ tự các bước tiến hành (bước nào cung cấp dữ liệu, công cụ cho bước nào), mà còn quỹ thời gian được cân đối cho khối lượng công việc của từng bước. Nên nêu rõ kết quả cần đạt được của mỗi bước.
Tài liệu tham khảo. Chỉ được liệt kê các tài liệu đã trích dẫn trong đề cương. Nói chung, cần tránh sử dụng tài liệu tham khảo là các sách giáo khoa, giáo trình trừ khi bắt buộc phải lấy thông tin từ đó. Số lượng tài liệu tham khảo cho một đề cương cao học nên ít nhất là 10. Số lượng quá ít dẫn đến người đánh giá có thể cho rằng, hoặc tác giả không biết nghiên cứu của mình có mới không, có đóng góp gì cho kiến thức đã có không, hoặc không có ai quan tâm đến lĩnh vực này. Dù là lý do nào, cũng dẫn đến đánh giá cho rằng đề xuất nêu lên của đề cương là không đáng quan tâm nghiên cứu.
Đặc Điểm Của Nghiên Cứu Khoa Học
[School_PPNCKH] Đặc điểm của nghiên cứu khoa học
Trước khi tìm hiểu các đặc điểm của nghiên cứu khoa học chúng ta hãy tìm hiểu xem khoa học là gì và nghiên cứu khoa học là như thế nào? 😀
Từ ” khoa học ” xuất phát từ tiếng Latin “Scienta”, nghĩa là tri thức. Theo Webter’s New Collegiste Dictionary, “Khoa học” được định nghĩa là “những tri thức đạt được qua kinh nghiệm thực tế và nghiên cứu”.
Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm … dựa trên những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới (đây là hướng nghiên cứu hàn lâm) hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mô hình mới có ý nghĩa thực tiễn (đây là hướng nghiên cứu ứng dụng).
Nghiên cứu khoa học là một dạng hoạt động xã hôi, là một dạng nhân công lao động xã hội và có các đặc điểm sau:
1. Tính mới mẻ
Quá trình nghiên cứu khoa học là quá trình sáng tạo ra những điều mới mẻ, vì vậy nó có tính mới mẻ.- Quá trình nghiên cứu khoa học không có sự lặp lại các thí nghiệm hoặc một việc gì đã được làm trước đó. – Tính mới trong nghiên cứu khoa học được hiểu là dù đạt được một phát hiện mới thì người nghiên cứu vẫn phải hướng tới, tìm tòi những điều mới mẻ hơn.
2. Tính thông tin
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học có thể là một bài báo khoa học, tác phẩm khoa học, cũng có thể là một mẫu vật, sản phẩm mới, … Tuy nhiên dù sản phẩm đó là gì thì nó đều mang đặc trưng thông tin về quy luật vận động của sự vật hiện tượng, thông tin về quy trình công nghệ và các tham số đi kèm.
3. Tính khách quan
Tính khách quan là đặc điểm của nghiên cứu khoa học và cũng là tiêu chuẩn của người nghiên cứu khoa học. Nếu trong nghiên cứu khoa học mà không khách quan thì sản phẩm nghiên cứu khoa học sẽ không thể chính xác và không có giá trị gì cả.
4. Tính tin cậy
Một kết quả nghiên cứu được gọi là tin cậy nếu nó có khả năng kiểm chứng bởi bất kỳ người nào, bất kỳ trong trường hợp, điều kiện giống nhau nào đều cho một kết quả như nhau.
5. Tính rủi ro
Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm ra cái mới, vì vậy nó có thể thành công hoặc thất bại, thành công sớm hoặc thành công rất muộn. Vì vậy tính rủi ro của nó là rất cao.
6. Tính kế thừa
– Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp nghiên cứu khoa học.- Hầu hết các phương hướng nghiên cứu đều xuất phát và kế thừa từ các kết quả đã đạt được trước đó.
7. Tính cá nhân
Dù có thể là một nhóm người cùng thực hiên nghiên cứu thì vai trò cá nhân trong sáng tạo cũng mang tính quyết định
8. Tính kinh phí
– Nghiên cứu khoa học rất khó định lượng được một cách chính xác như trong lao động sản xuất và thậm chí có thể nói không thể định mức. – Hiệu quả kinh tế không thể xác định được – Lời nhuận không dễ xác định
Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Khái Niệm Nghiên Cứu Khoa Học Cơ Bản trên website Thanhlongicc.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!